Phát triển tài nguyên giáo dục mở trong hoạt động nghiên cứu khoa học
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển tài nguyên giáo dục mở trong hoạt động nghiên cứu khoa học PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ TRONG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TS. Lê Phương Khoa Kế toán- kiểm toánI. ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên giáo dục mở và truy cập mở đóng vai trò rất quan trọng trong việcnâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp nói chung và hoạt động nghiên cứu khoahọc nói riêng. Tài nguyên giáo dục mở ảnh hưởng sâu sắc đến chất lượng nghiên cứukhoa học trong trường đại học cũng như có mối quan hệ chặt chẽ với giảng viên, sinhviên. Đã có rất nhiều trường đại học, cao đẳng ở khắp nơi trên thế giới thành công vớimô hình truy cập mở đến các tài nguyên giáo dục mở phục vụ cho hoạt động giảng dạyvà nghiên cứu khoa học. Nắm bắt được xu thế chủ đạo đó, chúng ta cần có những đổimới mạnh mẽ hơn nữa để hoà vào dòng chảy tri thức của nhân loại và nâng cao chấtlượng hoạt động nghiên cứu khoa học.II. NỘI DUNG2.1. Khái quát về tài nguyên giáo dục mở Tài nguyên giáo dục mở là “các tư liệu dạy, học và nghiên cứu trong bất kỳphương tiện nào, dù là số hay không, nằm trong miền công cộng hoặc đã được pháthành theo một giấy phép mở cho phép những người khác truy cập, sử dụng, tuỳ biếnthích nghi và phân phối lại không mất phí, không có các giới hạn hoặc có các giới hạnđược hạn chế. Việc cấp phép mở được xây dựng trong khuôn khổ các quyền sở hữu trítuệ hiện hành như được các quy ước quốc tế thích hợp xác định và tôn trọng vị thế tácgiả của tác phẩm” [3]. Đồng thời, UNESCO kêu gọi các chính phủ trên toàn thế giớicông khai giấy phép tài liệu giáo dục, công khai tài trợ cho công chúng sử dụng.Tuyên bố này được coi là một bước ngoặt lịch sử của phong trào phát triển tài nguyêngiáo dục mở [1]. Tài nguyên giáo dục mở có thể được hiểu là bất kỳ tài nguyên nào được thiết kếđể sử dụng trong việc dạy và học (bao gồm các chương trình giảng dạy, các tư liệu củakhoá học, các sách giáo khoa, các ứng dụng đa phương tiện…) sẵn có, cho phép cácgiảng viên và sinh viên sử dụng mà không đòi hỏi phải trả các khoản phí bản quyềnhoặc giấy phép 131 Nguồn tài nguyên, học liệu là một phần không thể thiếu trong giáo dục nghềnghiệp. OER đã xuất hiện như một khái niệm mới khơi dậy tiềm năng to lớn để thayđổi giáo dục, đặc biệt là giáo dục hiện đại [2]. Tính chất truy cập dễ dàng của các tàinguyên giáo dục mở đã trở thành một trong số những yếu tố tối quan trọng. Tàinguyên giáo dục mở thường tồn tại ở dạng số hoá và có thể được chia sẻ dễ dàng quaInternet. Tài nguyên giáo dục mở tạo cơ hội để các nước đang phát triển tiếp cận đếnnguồn tài liệu khoa học chất lượng cao. UNESCO là tổ chức cổ vũ cho việc phát triểntài nguyên giáo dục mở trên phạm vi toàn cầu, đặc biệt là các nước đang phát triển [3].2.2. Một số đề xuất giải pháp nhằm phát triển tài nguyên giáo dục mở trong hoạtđộng nghiên cứu khoa học.2.2.1. Về phía nhà trường Nhà trường đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc hỗ trợ đội ngũ giảng viêntạo lập môi trường học tập, nghiên cứu và giảng dạy hiệu quả, đồng thời cung cấp chohọ cơ hội phát triển chuyên môn của mình. Xây dựng và phát triển tài nguyên học tập,nghiên cứu khoa học đều là những phần không thể thiếu của quá trình này. Nhà trườngcần chủ động tạo ra tài nguyên giáo dục mở, đồng thời tích cực sử dụng tài nguyên bênngoài. Nhà trường cần có các chiến lược và chính sách khuyến khích phát triển và sửdụng tài nguyên giáo dục mở, công nhận chính thức nguồn học liệu này, xem xét đưara các chính sách bản quyền linh hoạt với các tài liệu nội sinh, và đảm bảo cơ sở hạtầng cần thiết để giảng viên và sinh viên khai thác tài nguyên giáo dục mở thuận lợi2.2.2. Về phía giảng viên Đội ngũ giảng viên là nhân tố quan trọng trong hoạt động nghiên cứu khoa học,chất lượng của tài nguyên giáo dục mở phục vụ cho hoạt động này chủ yếu phụ thuộcvào tài nguyên nào giảng viên chọn để sử dụng, họ điều chỉnh chúng thế nào cho phùhợp với bối cảnh cụ thể và họ tích hợp chúng thế nào vào các hoạt động giảng dạy, đàotạo và nghiên cứu khoa học. Giảng viên hợp tác với đồng nghiệp (bao gồm cả việc đánh giá đồng nghiệp) đểcông bố công khai nguồn tài nguyên do mình tạo ra và khai thác các tài liệu hiện đangđược soạn thảo cho giảng dạy, học tập và nghiên cứu. Việc giảng viên chấp nhận chiasẻ nguồn học liệu của họ đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển tài nguyên giáodục mở.2.2.3. Về phía sinh viên Trong cộng đồng người dùng của tài nguyên giáo dục mở, sinh viên sẽ là nhómsử dụng chính, vì vậy vai trò của họ là rất quan trọng. Nhà trường, giảng viên cần có 132hướng dẫn cụ thể cho việc sinh viên tham gia sử dụng, đánh giá và đóng góp cho tàinguyên giáo dục mở. Sinh viên cần được yêu cầu sử dụng n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài nguyên giáo dục mở Phát triển tài nguyên giáo dục mở Chất lượng nghiên cứu khoa học Chất lượng giáo dục nghề nghiệp Đổi mới giáo dục – đào tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 38 0 0
-
Chất lượng nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn - Tiếp cận từ lý thuyết hệ thống xã hội
9 trang 37 0 0 -
Lập chỉ mục cho nguồn tài nguyên giáo dục mở (OER)
7 trang 36 0 0 -
Xây dựng nguồn học liệu mở - Thực trạng và giải pháp đối với trường đại học Việt Nam
8 trang 36 0 0 -
Thông tư số 15/2017/TT-BLDTBXH
28 trang 35 0 0 -
19 trang 35 0 0
-
9 trang 33 0 0
-
Xây dựng và khai thác tài nguyên giáo dục mở trong hoạt động giáo dục đại học
12 trang 32 0 0 -
Khai thác nguồn học liệu mở bằng kỹ thuật khai phá dữ liệu
13 trang 32 0 0 -
Tài nguyên giáo dục mở trong hoạt động nghiên cứu khoa học
10 trang 32 0 0 -
Xây dựng và khai thác tài nguyên giáo dục mở tại trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng hiện nay
10 trang 31 0 0 -
Ứng dụng dữ liệu mở liên kết trong việc nâng cao chất lượng các nguồn tài nguyên giáo dục mở
17 trang 30 0 0 -
Sử dụng mã nguồn mở Moodle đánh giá kết quả người học tại trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên
12 trang 29 0 0 -
8 trang 26 0 0
-
Thực trạng số lượng - chất lượng các công trình nghiên cứu khoa học tại Việt Nam và một số đề xuất
16 trang 24 0 0 -
96 trang 24 0 0
-
19 trang 23 0 0
-
Tài nguyên giáo dục mở - Cơ hội đối với hệ thống thư viện công cộng
7 trang 23 0 0 -
Tài nguyên giáo dục mở qua mô hình phân tích SWOT tại đại học Việt Nam hiện nay
8 trang 22 0 0 -
Nguồn học liệu mở hỗ trợ đào tạo từ xa và trực tuyến
9 trang 22 0 0