Phát triển thanh toán điện tử trong nền kinh tế số ở Việt Nam và đặt ra yêu cầu nguồn nhân lực kế toán – kiểm toán
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 381.49 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Phát triển thanh toán điện tử trong nền kinh tế số ở Việt Nam và đặt ra yêu cầu nguồn nhân lực kế toán – kiểm toán" tập trung phân tích làm rõ tính cấp bách về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực kế toán – kiểm toán cũng phải chuyển động nhanh theo kịp xu hướng công nghệ số, thanh toán điện tử; quá trình hoàn thiện trường pháp lý về thanh toán điện tử và căn cứ cho hoạt động kế toán – kiểm toán trong lĩnh vực này; phân tích và đánh giá thực trạng phát triển thanh toán điện tử dựa trên công nghệ ngân hàng số trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam; đưa ra kết luận và khuyến nghị các giải pháp có liên quan. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển thanh toán điện tử trong nền kinh tế số ở Việt Nam và đặt ra yêu cầu nguồn nhân lực kế toán – kiểm toán Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 2021 PHÁT TRIỂN THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TRONG NỀN KINH TẾ SỐ Ở VIỆT NAM VÀ ĐẶT RA YÊU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN DEVELOPMENT OF ELECTRONIC PAYMENTS THE DIGITAL ECONOMY IN VIETNAM AND MAKINGREQUIREMENTS FOR ACCOUNTANT - AUDIT HUMAN RESOURCES PGS.TS. Nguyễn Đắc Hưng Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng YênNgày nhận bài: 25/9/2021Ngày nhận kết quả phản biện: 15/10/2021Ngày chấp nhận đăng: 15/11/2021 TÓM TẮT Phát triển dịch vụ thanh toán điện tử dựa trên nền tảng công nghệ số của hệ thống ngân hàng nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung đang đặt ra yêu cầu cấp bách trong xu thế hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay, trong đó có yêu cầu cấp thiết về đào tạo nguồn nhân lực kế toán – kiểm toán. Bài viết tập trung phân tích làm rõ tính cấp bách về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực kế toán – kiểm toán cũng phải chuyển động nhanh theo kịp xu hướng công nghệ số, thanh toán điện tử; quá trình hoàn thiện trường pháp lý về thanh toán điển tử và căn cứ cho hoạt động kế toán – kiểm toán trong lĩnh vực này; phân tích và đánh giá thực trạng phát triển thanh toán điện tử dựa trên công nghệ ngân hàng số trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nạm; đưa ra kết luận và khuyến nghị các giải pháp có liên quan. Từ khóa: thanh toán điện tử, nguồn nhân lực, kế toán – kiểm toán, kinh tế số ABSTRACT Developing electronic payment services on the basis of digital technology of the banking system in particular and the Vietnamese economy in general is posing urgent requirements in the current trend of deep international integration. There is an urgent requirement for accounting and auditing human resource training. The article focuses on analyzing and clarifying the urgency of the quantity and quality of accounting and auditing human resources, which must also move quickly to keep up with the trend of digital technology and electronic payment; the process of completing the legal field on electronic payment and the basis for accounting - auditing activities in this field; analyze and evaluate the current situation of developing electronic payments based on digital banking technology in Vietnam; draw conclusions and recommend relevant solutions. Keywords: electronic payment, human resources, accounting – auditing, digital economy1. Giới thiệu nghiên cứu Đại dịch Covid 19 diễn ra trên thế giới và Việt Nam từ đầu tháng 2 năm 2020 đến nay kéodài đã gần 2 năm. Dịch bệnh đó gây ra nhiều khó khăn cho kinh tế toàn cầu cũng như trong nước,tuy nhiên là cơ hội cho phát triển thanh toán điện tử và thương mại điện tử dựa trên nền tảng côngnghệ số. Cụ thể là trong gần 2 năm qua, các Ngân hàng thương mại (NHTM) đẩy mạnh cạnh tranhthanh toán không dùng tiền mặt thông qua các giao dịch ngân hàng điển tử. Theo đó, các dịch vụ 1004 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 2021ngân hàng hiện đại dựa trên nền tảng công nghệ số tại Việt Nam không ngừng tăng đột biến trongđiều kiện phát triển nền kinh tế theo xu hướng hội nhập. Diễn biến đó đặt ra yêu cầu mới về đàotạo nguồn nhân lực kế toán – kiểm toán cho hệ thống tài chính – ngân hàng nói riêng và nguồnnhân lực hiểu rõ về thanh toán điện tử dựa trên nền tảng công nghệ số, môi trường pháp lý củalĩnh vực này đang được thực thi trong nền kinh tế Việt Nam nói riêng. Bài viết tập trung làm rõnhững nội dung này.2. Phương pháp nghiên cứu: Bài viết nghiên cứu về thực tiễn phát triển thanh toán điện tử dựa trên công nghệ số gắn vớiyêu cầu nhân lực kế toán-kiểm toán ở phạm vi khái quát chung của toàn bộ nền kinh tế và hệ thốngngân hàng Việt Nam. Trong khuôn khổ giới hạn của một tham luận hội thảo khoa học do trườngĐại học KTQD phối hợp cùng các bên có liên quan tổ chức; giới hạn về số từ của một bàu viếttheo quy định của Ban tổ chức hội thảo nên tác giả không có điều kiện sử dụng phương pháp địnhlượng xây dựng giả thiết nghiên cứu, tổng quan nghiên cứu, xây dựng hàm và các biến, xác địnhmức độ tác động của các nhân tố, không xây dựng cơ sở lý thuyết. Bài viết sử dụng phương phápnghiên cứu định tính truyền thống, sử dụng tư liệu, số liệu thứ cấp của NHNN, Hiệp hội Ngânhàng, nhiều NHTM, Napas, tiến hành phân tích, luận giải, đánh giá, làm rõ chủ đề nghiên cứu, đưara khuyến nghị.3. Cơ sở lý thuyết của nghiên cứu: Thanh toán điện tử hay thanh toán trực tuyến là một mô hình giao dịch không sử dụng tiềnmặt đã phổ biến trên thế giới trong những năm gần đây. Nói một cách dễ hiểu, thanh toán điện tửlà việc giao dịch trên môi trường internet, thông qua đó người sử dụng có thể thực hiện các hoạtđộng thanh toán, chuyển, nạp hay rút tiền,… trên các thiết bị di động, như: điện thoại thông minh,Ipad, Laptop, PC, ATM, POS hay các thiết bị di động khác mà không cần phải đến giao dịch trựctiếp tại ngân hàng. Thông thường, thanh toán điện tử được thực hiện qua các cổng thanh toán trực tuyến, giữvai trò trung gian thực hiện các giao dịch lưu chuyển tiền tệ trực tuyến, có sự liên kết với cácNHTM hoặc các tài khoản ngân hàng trực tuyến của người dùng. Trong xu thế phát triển mạnhcủa công nghệ thông tin hiện nay, các NHTM đang phát triển mạnh các dịch vụ ngân hàng điện tửdựa trên nền tảng công nghệ số. Kinh tế số là một nền kinh tế vận hành chủ yếu dựa trên công nghệ số, đặc biệt, các giaodịch điện tử tiến hành thông qua Internet. Kinh tế số bao gồm tất cả các lĩnh vực và nền kinh tế,như: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; sản xuất, phân phối, lưu thông hàng hóa, giao thông vậntải, logistic, tài chính ngân hàng,...mà công nghệ số được áp dụng. Từ đầu những thập niên 90 đến nay, công nghệ số đã liên tục phát triển, ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển thanh toán điện tử trong nền kinh tế số ở Việt Nam và đặt ra yêu cầu nguồn nhân lực kế toán – kiểm toán Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 2021 PHÁT TRIỂN THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TRONG NỀN KINH TẾ SỐ Ở VIỆT NAM VÀ ĐẶT RA YÊU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN DEVELOPMENT OF ELECTRONIC PAYMENTS THE DIGITAL ECONOMY IN VIETNAM AND MAKINGREQUIREMENTS FOR ACCOUNTANT - AUDIT HUMAN RESOURCES PGS.TS. Nguyễn Đắc Hưng Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng YênNgày nhận bài: 25/9/2021Ngày nhận kết quả phản biện: 15/10/2021Ngày chấp nhận đăng: 15/11/2021 TÓM TẮT Phát triển dịch vụ thanh toán điện tử dựa trên nền tảng công nghệ số của hệ thống ngân hàng nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung đang đặt ra yêu cầu cấp bách trong xu thế hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay, trong đó có yêu cầu cấp thiết về đào tạo nguồn nhân lực kế toán – kiểm toán. Bài viết tập trung phân tích làm rõ tính cấp bách về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực kế toán – kiểm toán cũng phải chuyển động nhanh theo kịp xu hướng công nghệ số, thanh toán điện tử; quá trình hoàn thiện trường pháp lý về thanh toán điển tử và căn cứ cho hoạt động kế toán – kiểm toán trong lĩnh vực này; phân tích và đánh giá thực trạng phát triển thanh toán điện tử dựa trên công nghệ ngân hàng số trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nạm; đưa ra kết luận và khuyến nghị các giải pháp có liên quan. Từ khóa: thanh toán điện tử, nguồn nhân lực, kế toán – kiểm toán, kinh tế số ABSTRACT Developing electronic payment services on the basis of digital technology of the banking system in particular and the Vietnamese economy in general is posing urgent requirements in the current trend of deep international integration. There is an urgent requirement for accounting and auditing human resource training. The article focuses on analyzing and clarifying the urgency of the quantity and quality of accounting and auditing human resources, which must also move quickly to keep up with the trend of digital technology and electronic payment; the process of completing the legal field on electronic payment and the basis for accounting - auditing activities in this field; analyze and evaluate the current situation of developing electronic payments based on digital banking technology in Vietnam; draw conclusions and recommend relevant solutions. Keywords: electronic payment, human resources, accounting – auditing, digital economy1. Giới thiệu nghiên cứu Đại dịch Covid 19 diễn ra trên thế giới và Việt Nam từ đầu tháng 2 năm 2020 đến nay kéodài đã gần 2 năm. Dịch bệnh đó gây ra nhiều khó khăn cho kinh tế toàn cầu cũng như trong nước,tuy nhiên là cơ hội cho phát triển thanh toán điện tử và thương mại điện tử dựa trên nền tảng côngnghệ số. Cụ thể là trong gần 2 năm qua, các Ngân hàng thương mại (NHTM) đẩy mạnh cạnh tranhthanh toán không dùng tiền mặt thông qua các giao dịch ngân hàng điển tử. Theo đó, các dịch vụ 1004 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 2021ngân hàng hiện đại dựa trên nền tảng công nghệ số tại Việt Nam không ngừng tăng đột biến trongđiều kiện phát triển nền kinh tế theo xu hướng hội nhập. Diễn biến đó đặt ra yêu cầu mới về đàotạo nguồn nhân lực kế toán – kiểm toán cho hệ thống tài chính – ngân hàng nói riêng và nguồnnhân lực hiểu rõ về thanh toán điện tử dựa trên nền tảng công nghệ số, môi trường pháp lý củalĩnh vực này đang được thực thi trong nền kinh tế Việt Nam nói riêng. Bài viết tập trung làm rõnhững nội dung này.2. Phương pháp nghiên cứu: Bài viết nghiên cứu về thực tiễn phát triển thanh toán điện tử dựa trên công nghệ số gắn vớiyêu cầu nhân lực kế toán-kiểm toán ở phạm vi khái quát chung của toàn bộ nền kinh tế và hệ thốngngân hàng Việt Nam. Trong khuôn khổ giới hạn của một tham luận hội thảo khoa học do trườngĐại học KTQD phối hợp cùng các bên có liên quan tổ chức; giới hạn về số từ của một bàu viếttheo quy định của Ban tổ chức hội thảo nên tác giả không có điều kiện sử dụng phương pháp địnhlượng xây dựng giả thiết nghiên cứu, tổng quan nghiên cứu, xây dựng hàm và các biến, xác địnhmức độ tác động của các nhân tố, không xây dựng cơ sở lý thuyết. Bài viết sử dụng phương phápnghiên cứu định tính truyền thống, sử dụng tư liệu, số liệu thứ cấp của NHNN, Hiệp hội Ngânhàng, nhiều NHTM, Napas, tiến hành phân tích, luận giải, đánh giá, làm rõ chủ đề nghiên cứu, đưara khuyến nghị.3. Cơ sở lý thuyết của nghiên cứu: Thanh toán điện tử hay thanh toán trực tuyến là một mô hình giao dịch không sử dụng tiềnmặt đã phổ biến trên thế giới trong những năm gần đây. Nói một cách dễ hiểu, thanh toán điện tửlà việc giao dịch trên môi trường internet, thông qua đó người sử dụng có thể thực hiện các hoạtđộng thanh toán, chuyển, nạp hay rút tiền,… trên các thiết bị di động, như: điện thoại thông minh,Ipad, Laptop, PC, ATM, POS hay các thiết bị di động khác mà không cần phải đến giao dịch trựctiếp tại ngân hàng. Thông thường, thanh toán điện tử được thực hiện qua các cổng thanh toán trực tuyến, giữvai trò trung gian thực hiện các giao dịch lưu chuyển tiền tệ trực tuyến, có sự liên kết với cácNHTM hoặc các tài khoản ngân hàng trực tuyến của người dùng. Trong xu thế phát triển mạnhcủa công nghệ thông tin hiện nay, các NHTM đang phát triển mạnh các dịch vụ ngân hàng điện tửdựa trên nền tảng công nghệ số. Kinh tế số là một nền kinh tế vận hành chủ yếu dựa trên công nghệ số, đặc biệt, các giaodịch điện tử tiến hành thông qua Internet. Kinh tế số bao gồm tất cả các lĩnh vực và nền kinh tế,như: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; sản xuất, phân phối, lưu thông hàng hóa, giao thông vậntải, logistic, tài chính ngân hàng,...mà công nghệ số được áp dụng. Từ đầu những thập niên 90 đến nay, công nghệ số đã liên tục phát triển, ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kế toán kiểm toán Thanh toán điện tử Kinh tế số Nguồn nhân lực kế toán kiểm toán Công nghệ sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
72 trang 371 1 0
-
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 329 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 319 0 0 -
Bài giảng Thanh toán điện tử: Chương 1 - ĐH Thương Mại
32 trang 279 4 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 273 1 0 -
115 trang 268 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 244 1 0 -
Thực trạng phát triển Mobile Money ở Việt Nam và một số khuyến nghị
6 trang 238 0 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 234 0 0 -
128 trang 221 0 0