Danh mục

Phát triển thương hiệu cho các doanh nghiệp logistics tại Việt Nam

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 291.31 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với tác động từ yếu tố ngoại cảnh tạo áp lực đòi hỏi các doanh nghiệp (DN) logistics cần phải nhanh chóng tìm ra các cách thức giúp nâng cao năng lực cạnh tranh ưu việt, bền vững, mang dấu ấn riêng của DN. Bài viết đề cập đến chiến lược phát triển thương hiệu cho các DN Logistics trong thời gian tới tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển thương hiệu cho các doanh nghiệp logistics tại Việt Nam26 Tạp chí KhoaNghiên cứu trao học - Trường đổihọc Đại ● Research-Exchange of opinion Mở Hà Nội 71 (9/2020) 26-30 PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CHO CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS TẠI VIỆT NAM Nguyễn Đăng Hải*, Nguyễn Văn Kiều† Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 4/3/2020 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 4/9/2020 Ngày bài báo được duyệt đăng: 25/9/2020 Tóm tắt: Với tác động từ yếu tố ngoại cảnh tạo áp lực đòi hỏi các doanh nghiệp (DN)logistics cần phải nhanh chóng tìm ra các cách thức giúp nâng cao năng lực cạnh tranhưu việt, bền vững, mang dấu ấn riêng của DN. Hơn nữa các DN logistics thường cung cấpnhững dịch vụ khá tương đồng nên để tạo ra điểm nhấn khác biệt thì việc xây dựng và sởhữu một thương hiệu mạnh vượt trội sẽ là một giải pháp hiệu quả và bền vững trong chiếnlược cạnh tranh của DN. Bài viết đề cập đến chiến lược phát triển thương hiệu cho các DNLogistics trong thời gian tới tại Việt Nam. Từ khóa: Logistics; doanh nghiệp; thương hiệu; Việt Nam 1. Logistics và thương hiệu doanh chuyển các tài nguyên/yếu tố đầu vào từnghiệp logistics điểm xuất phát đầu tiên là nhà cung cấp, qua nhà sản xuất, người bán buôn, bán lẻ, Ủy ban Kinh tế và xã hội ở châu Á đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thôngvà Thái Bình Dương của Liên hiệp quốc qua hàng loạt các hoạt động kinh tế.”(ESCAP) có nêu: “logistics hay quản trịchuỗi cung ứng là sự chuyển động đồng Trong Điều 233 Luật Thương mạibộ hóa những thứ đầu vào và đầu ra trong Việt Nam được Quốc hội thông qua ngàysản xuất và giao hàng hóa và các dịch vụ 14/6/2005 và Nghị định 140/2007NĐ-CP củađến khách hàng”. Trong khi đó Hội đồng Chính phủ có nêu: “Dịch vụ logistics là hoạtquản trị logistics của Mỹ (CLM) có đưa ra động thương mại. Theo đó, thương nhân tổquan điểm: “logistics là quá trình lên kế chức thực hiện một hoặc nhiều công việc baohoạch, thực hiện và kiểm soát hiệu quả, tiết gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi,kiệm chi phí của dòng lưu chuyển và lưu làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác,trữ nguyên vật liệu, hàng tồn, thành phẩm tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi kí mãvà các thông tin liên quan từ điểm xuất xứ hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liênđến nơi tiêu thụ, nhằm mục đích thỏa mãn quan đến hàng hoá theo thoả thuận với kháchnhững yêu cầu của khách hàng. Dưới góc hàng để hưởng thù lao.”độ quản trị chuỗi cung ứng, logistics là quá Doanh nghiệp logistics là doanhtrình tối ưu hoá về vị trí, lưu trữ và chu nghiệp kinh doanh thực hiện cung ứng* Báo Đại biểu Nhân dân† Học viện Chính trị khu vực INghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 27một, một nhóm hoặc chuỗi các dịch vụ tốt đẹp trong cuộc sống. (3) Có đặc tínhkhác nhau trong toàn bộ chuỗi cung ứng biến đổi theo thời gian.dịch vụ logistics như: cho thuê kho bãi, Đối với các doanh nghiệp logistics,quản lý kho bãi, các dịch vụ vận chuyển các quyết định liên quan tới lựa chọn đốiđường bộ nội địa, vận chuyển đường biển, tác cho một thương vụ thường phức tạpvận tải hàng hóa đường hàng không, dịch và mức độ rủi ro cao. Hơn nữa đối với cácvụ phân phối sản phẩm, giao hàng, các doanh nghiệp logistics cung cấp các dịchhoạt động tư vấn hỗ trợ sản xuất và quản vụ logistics tương tự nhau, do vậy thươnglý… theo đó, một doanh nghiệp dịch vụ hiệu doanh nghiệp lúc này sẽ càng cần thiếtlogistics chuyên nghiệp cần có các kiến và khẳng định vai trò rất quan trọng đốithức và tìm hiểu sâu về từng ngành nghề với doanh nghiệp. Đa phần thương hiệulĩnh vực mà mình hướng đến bao gồm của doanh nghiệp logistics cũng chính làquy trình sản xuất kinh doanh, các bước thương hiệu của dịch vụ họ cung cấp.trong quản lý hoạt động, nhu cầu về dịchvụ logistics của từng ngành để cung cấp Một số doanh nghiệp lớn với quyđược dịch vụ logistics “trọn gói” theo mô và dịch vụ tách biệt đa dạng sẽ cómong muốn khác nhau của doanh nghiệp những thương hiệu dịch vụ nhỏ thuộckhách hàng; Các doanh nghiệp logistics có doanh nghiệp, tuy nhiên, tên thương hiệuthể lên kế hoạch, triển khải thực hiện, và của loại hình dịch vụ sẽ được đặt theođảm nhiệm cả khẩu kiểm soát ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: