Phát triển tổ chức khoa học công nghệ công lập theo định hướng tổ chức học tập
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 535.23 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm làm rõ bản chất quá trình học tập của tổ chức và tiến hành phân tích mô hình tổ chức học tập trong các tổ chức KH&CN điển hình của các trường đại học ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển tổ chức khoa học công nghệ công lập theo định hướng tổ chức học tập42 Phát triển tổ chức khoa học công nghệ công lập theo định hướng tổ chức học tập PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CÔNG LẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC HỌC TẬP Từ Thảo Hương Giang1 Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạoTóm tắt:Học tập của tổ chức là chủ đề thu hút sự quan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu và nhàquản lý trong các tổ chức. Rất nhiều câu hỏi về chủ đề này đã được đặt ra như: tổ chức cóthể học tập hay không? tổ chức sẽ học tập như thế nào? mối liên hệ với việc học tập của cánhân trong tổ chức như thế nào? Trong thời gian qua, nhiều trường phái lý thuyết liên quanđã được công bố để làm rõ bản chất việc học tập của tổ chức. Nghiên cứu này được thựchiện nhằm làm rõ bản chất quá trình học tập của tổ chức và tiến hành phân tích mô hình tổchức học tập trong các tổ chức KH&CN điển hình của các trường đại học ở Việt Nam. Trêncơ sở đó đưa ra những khuyến nghị trong việc phát triển tổ chức KH&CN theo định hướngtổ chức học tập nhằm phát huy tối đa nguồn lực tri thức để tạo ra lợi thế cạnh tranh vượttrội dựa trên kết quả học tập của tổ chức.Từ khóa: Tổ chức khoa học và công nghệ; Học tập của tổ chức.Mã số: 23021301 DEVELOPMENT OF PUBLIC SCIENCE AND TECHNOLOGY ORGANIZATIONS WITH LEARNING ORGANIZATION APPROACHAbstract:Organizational learning is a topic of interest to many researchers and managers inorganizations. A lot of questions about this topic have been r aised as to whether anorganization can learn or not? How will the organization learn? How does it relate toindividual learning in the organization? In recent times, many related theoretical schoolshave been published to clarify the nature of organizational learning. This study was carriedout with the aim of clarifying the nature of organizational learning process and analyzingthe learning organization model in typical S&T organizations in universities in Vietnam. Onthat basis, recommendations are made in the development of science and technologyorganizations in the direction of learning organizations. Maximize knowledge resources tocreate outstanding competitive advantages based on organizational learning results.Keywords: Scientific and technology organizations; Organizational learning.1 Liên hệ tác giả: huonggiangdhcd86@gmail.comJSTPM Tập 11, Số 4, 2022 431. Đặt vấn đềGần đây, chủ đề học tập của tổ chức được các học giả trên thế giới quan tâmnghiên cứu theo các cách tiếp cận khác nhau và nhiều kết quả đã được đăngtrên các tạp chí khoa học uy tín (Bapuji và Crossan, 2004). Trong thực tế, córất nhiều tổ chức hoạt động thành công dựa trên nguồn lực tri thức để tạo ralợi thế cạnh tranh vượt trội dựa trên kết quả quá trình học tập của tổ chức.Trong nền kinh tế tri thức hiện nay, các loại hình tổ chức khác nhau từ doanhnghiệp, trường học, tổ chức KH&CN đều dựa trên nguồn lực con người vàthúc đẩy quá trình học tập của từng cá nhân cũng như cấp độ tổ chức. Các tổchức này cần có khả năng học tập từ chính hoạt động thực tiễn của mình đểtạo ra các lợi thế cạnh tranh khác biệt và phát triển bền vững. Các cơ sở giáodục đại học, viện nghiên cứu/tổ chức NC&PT thuộc các bộ ngành, các trườngđại học/cao đẳng là những trung tâm sáng tạo và chuyển giao tri thức cho xãhội nhưng lại chưa trở thành một tổ chức học tập hiệu quả để chuyển giao trithức vào chính hoạt động quản trị của tổ chức (Dill, 1999). Trong môi trườngcạnh tranh toàn cầu, các trường đại học, tổ chức KH&CN cần có động lựcmạnh mẽ để trở thành các tổ chức học tập năng động, tích cực và phát triểnhoạt động tổ chức học tập ở cấp độ tổ chức nhằm nâng cao chất lượng giảngdạy, nghiên cứu.Trong mọi thời đại, tri thức luôn là nền tảng tiến bộ xã hội, đội ngũ chuyêngia, nhà khoa học, đội ngũ trí thức luôn giữ vị trí trung tâm, là lực lượng nòngcốt sáng tạo và truyền bá tri thức. Ngày nay, cùng với sự phát triển nhanhchóng của cách mạng KH&CN hiện đại, các nhà khoa học trở thành nguồnlực đặc biệt quan trọng, tạo nên sức mạnh của mỗi quốc gia trong chiến lượcphát triển. Thông qua các hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển côngnghệ, đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học chính là lực lượng trực tiếp sáng tạora tri thức mới. Những tri thức có thể là hoàn toàn mới chưa từng có, hoặc cóthể được phát triển từ một kết quả nghiên cứu trước đó, sự phát triển này khácbiệt với cái đã tồn tại. Với những hoạt động nói trên, đội ngũ nhân lựcKH&CN đã tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất ra củacải vật chất cho xã hội thông qua việc sáng tạo ra tri thức mới từ hoạt độngnghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ. Sự lớn mạnh, trưởng thành củacán bộ KH&CN phản ánh sức mạnh của mỗi quốc gia, đặc biệt trong bốicảnh hội nhập quốc tế và sự tác động của cuộc các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển tổ chức khoa học công nghệ công lập theo định hướng tổ chức học tập42 Phát triển tổ chức khoa học công nghệ công lập theo định hướng tổ chức học tập PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CÔNG LẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC HỌC TẬP Từ Thảo Hương Giang1 Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạoTóm tắt:Học tập của tổ chức là chủ đề thu hút sự quan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu và nhàquản lý trong các tổ chức. Rất nhiều câu hỏi về chủ đề này đã được đặt ra như: tổ chức cóthể học tập hay không? tổ chức sẽ học tập như thế nào? mối liên hệ với việc học tập của cánhân trong tổ chức như thế nào? Trong thời gian qua, nhiều trường phái lý thuyết liên quanđã được công bố để làm rõ bản chất việc học tập của tổ chức. Nghiên cứu này được thựchiện nhằm làm rõ bản chất quá trình học tập của tổ chức và tiến hành phân tích mô hình tổchức học tập trong các tổ chức KH&CN điển hình của các trường đại học ở Việt Nam. Trêncơ sở đó đưa ra những khuyến nghị trong việc phát triển tổ chức KH&CN theo định hướngtổ chức học tập nhằm phát huy tối đa nguồn lực tri thức để tạo ra lợi thế cạnh tranh vượttrội dựa trên kết quả học tập của tổ chức.Từ khóa: Tổ chức khoa học và công nghệ; Học tập của tổ chức.Mã số: 23021301 DEVELOPMENT OF PUBLIC SCIENCE AND TECHNOLOGY ORGANIZATIONS WITH LEARNING ORGANIZATION APPROACHAbstract:Organizational learning is a topic of interest to many researchers and managers inorganizations. A lot of questions about this topic have been r aised as to whether anorganization can learn or not? How will the organization learn? How does it relate toindividual learning in the organization? In recent times, many related theoretical schoolshave been published to clarify the nature of organizational learning. This study was carriedout with the aim of clarifying the nature of organizational learning process and analyzingthe learning organization model in typical S&T organizations in universities in Vietnam. Onthat basis, recommendations are made in the development of science and technologyorganizations in the direction of learning organizations. Maximize knowledge resources tocreate outstanding competitive advantages based on organizational learning results.Keywords: Scientific and technology organizations; Organizational learning.1 Liên hệ tác giả: huonggiangdhcd86@gmail.comJSTPM Tập 11, Số 4, 2022 431. Đặt vấn đềGần đây, chủ đề học tập của tổ chức được các học giả trên thế giới quan tâmnghiên cứu theo các cách tiếp cận khác nhau và nhiều kết quả đã được đăngtrên các tạp chí khoa học uy tín (Bapuji và Crossan, 2004). Trong thực tế, córất nhiều tổ chức hoạt động thành công dựa trên nguồn lực tri thức để tạo ralợi thế cạnh tranh vượt trội dựa trên kết quả quá trình học tập của tổ chức.Trong nền kinh tế tri thức hiện nay, các loại hình tổ chức khác nhau từ doanhnghiệp, trường học, tổ chức KH&CN đều dựa trên nguồn lực con người vàthúc đẩy quá trình học tập của từng cá nhân cũng như cấp độ tổ chức. Các tổchức này cần có khả năng học tập từ chính hoạt động thực tiễn của mình đểtạo ra các lợi thế cạnh tranh khác biệt và phát triển bền vững. Các cơ sở giáodục đại học, viện nghiên cứu/tổ chức NC&PT thuộc các bộ ngành, các trườngđại học/cao đẳng là những trung tâm sáng tạo và chuyển giao tri thức cho xãhội nhưng lại chưa trở thành một tổ chức học tập hiệu quả để chuyển giao trithức vào chính hoạt động quản trị của tổ chức (Dill, 1999). Trong môi trườngcạnh tranh toàn cầu, các trường đại học, tổ chức KH&CN cần có động lựcmạnh mẽ để trở thành các tổ chức học tập năng động, tích cực và phát triểnhoạt động tổ chức học tập ở cấp độ tổ chức nhằm nâng cao chất lượng giảngdạy, nghiên cứu.Trong mọi thời đại, tri thức luôn là nền tảng tiến bộ xã hội, đội ngũ chuyêngia, nhà khoa học, đội ngũ trí thức luôn giữ vị trí trung tâm, là lực lượng nòngcốt sáng tạo và truyền bá tri thức. Ngày nay, cùng với sự phát triển nhanhchóng của cách mạng KH&CN hiện đại, các nhà khoa học trở thành nguồnlực đặc biệt quan trọng, tạo nên sức mạnh của mỗi quốc gia trong chiến lượcphát triển. Thông qua các hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển côngnghệ, đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học chính là lực lượng trực tiếp sáng tạora tri thức mới. Những tri thức có thể là hoàn toàn mới chưa từng có, hoặc cóthể được phát triển từ một kết quả nghiên cứu trước đó, sự phát triển này khácbiệt với cái đã tồn tại. Với những hoạt động nói trên, đội ngũ nhân lựcKH&CN đã tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất ra củacải vật chất cho xã hội thông qua việc sáng tạo ra tri thức mới từ hoạt độngnghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ. Sự lớn mạnh, trưởng thành củacán bộ KH&CN phản ánh sức mạnh của mỗi quốc gia, đặc biệt trong bốicảnh hội nhập quốc tế và sự tác động của cuộc các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổ chức khoa học và công nghệ Kinh tế tri thức Quản trị tri thức Định hướng tổ chức học tập Mô hình tổ chức học tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 215 0 0 -
21 trang 87 0 0
-
10 trang 76 0 0
-
25 trang 75 0 0
-
Bài giảng Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam
36 trang 73 0 0 -
Tiêu chí đánh giá năng lực giảng viên đại học ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
8 trang 68 0 0 -
Giáo trình Quản trị kinh doanh (Tập II): Phần 2
421 trang 54 0 0 -
4 trang 33 0 0
-
Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến lĩnh vực ngân hàng
6 trang 31 0 0 -
16 trang 30 0 0