Phát triển và kinh doanh bền vững của doanh nghiệp vừa trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 271.51 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan niệm về doanh nghiệp vừa (DNV) không giống nhau ở các nước khác nhau, nhưng khu vực doanh nghiệp này đều có vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế của mọi nước. Đặc thù về quy mô làm cho việc phát triển và kinh doanh bền vững của DNV chịu tác động lớn từ cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0, cả về thuận lợi và thách thức, hứa hẹn tạo ra nhiều thay đổi cho hệ thống doanh nghiệp quốc gia. Đối với nước ta, hệ thống doanh nghiệp đã có nhiều bước tiến lớn, giúp khu vực DNV có sự phát triển đáng kể, và việc kinh doanh của nhiều DNV cũng đã có nhiều thành tựu. Song, vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém, bởi nhiều nguyên nhân, mà từ đó làm cho việc phát triển và kinh doanh của DNV sẽ gặp nhiều thách thức hơn thuận lợi trong bối cảnh CMCN 4.0.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển và kinh doanh bền vững của doanh nghiệp vừa trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 PHÁT TRIỂN VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG CỦA DOANH NGHIỆP VỪA TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ThS. Lê Quốc Anh Đại học Kinh tế Quốc dân Lê Thị Trâm Anh Đại học New South Wales, Australia TÓM TẮT Quan niệm về doanh nghiệp vừa (DNV) không giống nhau ở các nước khác nhau, nhưng khu vực doanh nghiệp này đều có vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế của mọi nước. Đặc thù về quy mô làm cho việc phát triển và kinh doanh bền vững của DNV chịu tác động lớn từ cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0, cả về thuận lợi và thách thức, hứa hẹn tạo ra nhiều thay đổi cho hệ thống doanh nghiệp quốc gia. Đối với nước ta, hệ thống doanh nghiệp đã có nhiều bước tiến lớn, giúp khu vực DNV có sự phát triển đáng kể, và việc kinh doanh của nhiều DNV cũng đã có nhiều thành tựu. Song, vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém, bởi nhiều nguyên nhân, mà từ đó làm cho việc phát triển và kinh doanh của DNV sẽ gặp nhiều thách thức hơn thuận lợi trong bối cảnh CMCN 4.0. Để phát triển và tổ chức kinh doanh bền vững cho DNV, nước ta cần làm nhiều cuộc “cách mạng con”, như tập trung trí tuệ tinh hoa của dân tộc để xây dựng chủ thuyết phát triển. Giao trách nhiệm và lộ trình cho các cơ quan chức năng để hoàn tất các quá trình kinh tế dang dở, tháo gỡ các nút thắt, rào cản đã được nhận dạng, đổi mới sâu sắc bộ máy quản lý, chuyển dần sang quản lý theo doanh nghiệp. Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ doanh nhân, đẩy mạnh sự phối hợp giữa các doanh nghiệp, phát huy vai trò của các hiệp hội doanh nghiệp, sự góp sức của cộng đồng, khuếch trương ảnh hưởng của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Đồng thời, chuyển hướng kinh doanh hợp lý cho các DNV đang bị CMCN 4.0 tác động tiêu cực, như ở các ngành gia công, lắp ráp hoặc chuyển sang phục vụ các thị trường dễ tính, phát triển DNV kinh doanh sản phẩm giá rẻ theo các FTA... Nhằm làm cho nhiều doanh nghiệp mới được thành lập, nâng cấp được nhiều doanh nghiệp nhỏ (DNN) thành DNV, phát triển nhiều DNV thành doanh nghiệp lớn (DNL), hướng tới hình thành hệ thống doanh nghiệp Việt phát triển, với khu vực DNV hài hòa, vững mạnh, biến CMCN 4.0 thành “cơ hội vàng” cho phát triển của nước ta. Từ khóa: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), doanh nghiệp vừa, kinh doanh bền vững. ABSTRACT The concept of medium-sized enterprise (MSE) is not the same in different countries, but this business sector plays an important role in the economic development of every country. Its charateristic size makes the MSE’s sustainable development and operation significantly affected by the fourth industrial revolution (FIR), both in terms of advantages and challenges, promising a lot of changes in the national enterprise system. In Vietnam, the enterprise system has made many great advances, helping the MSE sector develop considerably and making significant achievements. However, because of various reasons, there are still a lot of shortcomings, weaknesses with make MSE’s development and businessface more challenges than advantages in the context of FIR. In order to sustainably develop and organize business for MSE, Vietnam needs to make many 'sub-revolutions', such as concentrating intellectual elite of the nation to build development doctrine. We need to delegate responsibilities and implementation schedules to the authorities to complete unfinished economic 394 processes, remove bottlenecks and identified barriers, deeply renovate management system, gradually shift to management based on enterprises. Besides, Vietnam needs to focus on training and fostering professional and skilled businessmen, stepping up the coordination among enterprises, enhance the roles of business associations and the contribution of the community, maximize the potential benefits of foreign direct investment enterprises. In addition, the Government should support MSE which have experienced negative impacts from the FIR, such as processing enterprises and assembling enterprises, help MSE change their business strategies to targetless strict market. Vietnam could also develop MSE specializing in low-price products based on Free Trade Agreement. All mentioned solutions are aimed at the targets: increase the number of newly established enterprises, upgrade small enterprises into MSE, MSE into large enterprises, so as to form a developed Vietnamese enterprise system, including a strong, harmonious MSE sector, turning the FIR into a 'golden opportunity' for the Vietnam’s development. Keywords: FIR, MSE, sustainable operation. 1. Đặt vấn đề Bước vào năm 2018, nước ta có 561.064 doanh nghiệp đang hoạt động, tạo ra mức bình quân hơn 58 doanh nghiệp/vạn dân, đây là con số khiêm tốn, bởi hơn 10 năm trước chỉ số này của Trung Quốc đã là 140, và từ hơn 40 năm trước, tương tự ở Nhật Bản là 4001. Hơn nữa, đến ngày 13/02/2018, trên cả 3 sàn HoSE, HNX, Upcom mới có tổng cộng 26 doanh nghiệp có vốn hóa trên 1 tỷ USD, bao gồm 22 doanh nghiệp niêm yết trên HoSE. Trong đó, Vinamilk là doanh nghiệp có vốn hóa lớn nhất thị trường chứng khoán Việt Nam, nhưng mới gần 281.000 tỷ đồng, tương ứng 12,4 tỷ USD. Sự mỏng về lượng, nhỏ về quy mô của doanh nghiệp tạo ra sự thất thế lớn cho Việt Nam trong hội nhập kinh tế, nhất là trong các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới vừa ký. Điều đó, buộc nước ta phải đẩy mạnh phong trào khởi nghiệp để tăng số doanh nghiệp hoạt động, mục tiêu có 1 triệu doanh nghiệp hoạt động vào năm 2020, tuy khó nhưng khả thi, bởi có thể nâng cấp 3,5 triệu hộ kin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển và kinh doanh bền vững của doanh nghiệp vừa trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 PHÁT TRIỂN VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG CỦA DOANH NGHIỆP VỪA TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ThS. Lê Quốc Anh Đại học Kinh tế Quốc dân Lê Thị Trâm Anh Đại học New South Wales, Australia TÓM TẮT Quan niệm về doanh nghiệp vừa (DNV) không giống nhau ở các nước khác nhau, nhưng khu vực doanh nghiệp này đều có vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế của mọi nước. Đặc thù về quy mô làm cho việc phát triển và kinh doanh bền vững của DNV chịu tác động lớn từ cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0, cả về thuận lợi và thách thức, hứa hẹn tạo ra nhiều thay đổi cho hệ thống doanh nghiệp quốc gia. Đối với nước ta, hệ thống doanh nghiệp đã có nhiều bước tiến lớn, giúp khu vực DNV có sự phát triển đáng kể, và việc kinh doanh của nhiều DNV cũng đã có nhiều thành tựu. Song, vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém, bởi nhiều nguyên nhân, mà từ đó làm cho việc phát triển và kinh doanh của DNV sẽ gặp nhiều thách thức hơn thuận lợi trong bối cảnh CMCN 4.0. Để phát triển và tổ chức kinh doanh bền vững cho DNV, nước ta cần làm nhiều cuộc “cách mạng con”, như tập trung trí tuệ tinh hoa của dân tộc để xây dựng chủ thuyết phát triển. Giao trách nhiệm và lộ trình cho các cơ quan chức năng để hoàn tất các quá trình kinh tế dang dở, tháo gỡ các nút thắt, rào cản đã được nhận dạng, đổi mới sâu sắc bộ máy quản lý, chuyển dần sang quản lý theo doanh nghiệp. Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ doanh nhân, đẩy mạnh sự phối hợp giữa các doanh nghiệp, phát huy vai trò của các hiệp hội doanh nghiệp, sự góp sức của cộng đồng, khuếch trương ảnh hưởng của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Đồng thời, chuyển hướng kinh doanh hợp lý cho các DNV đang bị CMCN 4.0 tác động tiêu cực, như ở các ngành gia công, lắp ráp hoặc chuyển sang phục vụ các thị trường dễ tính, phát triển DNV kinh doanh sản phẩm giá rẻ theo các FTA... Nhằm làm cho nhiều doanh nghiệp mới được thành lập, nâng cấp được nhiều doanh nghiệp nhỏ (DNN) thành DNV, phát triển nhiều DNV thành doanh nghiệp lớn (DNL), hướng tới hình thành hệ thống doanh nghiệp Việt phát triển, với khu vực DNV hài hòa, vững mạnh, biến CMCN 4.0 thành “cơ hội vàng” cho phát triển của nước ta. Từ khóa: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), doanh nghiệp vừa, kinh doanh bền vững. ABSTRACT The concept of medium-sized enterprise (MSE) is not the same in different countries, but this business sector plays an important role in the economic development of every country. Its charateristic size makes the MSE’s sustainable development and operation significantly affected by the fourth industrial revolution (FIR), both in terms of advantages and challenges, promising a lot of changes in the national enterprise system. In Vietnam, the enterprise system has made many great advances, helping the MSE sector develop considerably and making significant achievements. However, because of various reasons, there are still a lot of shortcomings, weaknesses with make MSE’s development and businessface more challenges than advantages in the context of FIR. In order to sustainably develop and organize business for MSE, Vietnam needs to make many 'sub-revolutions', such as concentrating intellectual elite of the nation to build development doctrine. We need to delegate responsibilities and implementation schedules to the authorities to complete unfinished economic 394 processes, remove bottlenecks and identified barriers, deeply renovate management system, gradually shift to management based on enterprises. Besides, Vietnam needs to focus on training and fostering professional and skilled businessmen, stepping up the coordination among enterprises, enhance the roles of business associations and the contribution of the community, maximize the potential benefits of foreign direct investment enterprises. In addition, the Government should support MSE which have experienced negative impacts from the FIR, such as processing enterprises and assembling enterprises, help MSE change their business strategies to targetless strict market. Vietnam could also develop MSE specializing in low-price products based on Free Trade Agreement. All mentioned solutions are aimed at the targets: increase the number of newly established enterprises, upgrade small enterprises into MSE, MSE into large enterprises, so as to form a developed Vietnamese enterprise system, including a strong, harmonious MSE sector, turning the FIR into a 'golden opportunity' for the Vietnam’s development. Keywords: FIR, MSE, sustainable operation. 1. Đặt vấn đề Bước vào năm 2018, nước ta có 561.064 doanh nghiệp đang hoạt động, tạo ra mức bình quân hơn 58 doanh nghiệp/vạn dân, đây là con số khiêm tốn, bởi hơn 10 năm trước chỉ số này của Trung Quốc đã là 140, và từ hơn 40 năm trước, tương tự ở Nhật Bản là 4001. Hơn nữa, đến ngày 13/02/2018, trên cả 3 sàn HoSE, HNX, Upcom mới có tổng cộng 26 doanh nghiệp có vốn hóa trên 1 tỷ USD, bao gồm 22 doanh nghiệp niêm yết trên HoSE. Trong đó, Vinamilk là doanh nghiệp có vốn hóa lớn nhất thị trường chứng khoán Việt Nam, nhưng mới gần 281.000 tỷ đồng, tương ứng 12,4 tỷ USD. Sự mỏng về lượng, nhỏ về quy mô của doanh nghiệp tạo ra sự thất thế lớn cho Việt Nam trong hội nhập kinh tế, nhất là trong các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới vừa ký. Điều đó, buộc nước ta phải đẩy mạnh phong trào khởi nghiệp để tăng số doanh nghiệp hoạt động, mục tiêu có 1 triệu doanh nghiệp hoạt động vào năm 2020, tuy khó nhưng khả thi, bởi có thể nâng cấp 3,5 triệu hộ kin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển doanh nghiệp bền vững Kinh doanh bền vững của doanh nghiệp Cách mạng công nghiệp 4.0 Kinh doanh bền vững Bồi dưỡng đội ngũ doanh nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 415 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 300 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 289 0 0 -
7 trang 276 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 207 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 205 0 0 -
6 trang 204 0 0
-
12 trang 194 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 188 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 184 2 0