PHẪU THUẬT CÁC TỔN THƯƠNG ĐƯỜNG MẬT
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.77 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mở đầu: Tổn thương đường mật do phẫu thuật là một biến chứng phức tạp, khó điều trị, có thể gây hậu quả trầm trọng, thậm chí tử vong. Mục đích nghiên cứu của chúng tôi nhằm đánh giá vai trò của phẫu thuật trong việc xử trí biến chứng này. Phương pháp: hồi cứu và tiền cứu, mô tả. Kết quả: Trong 4 năm từ 01/2003 đến 12/2006 chúng tôi có 21 trường hợp tổn thương đường mật được xử trí bằng phẫu thuật. 29% phát hiện trong khi mổ, 24% trong thời gian hậu phẫu, 47% phát...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHẪU THUẬT CÁC TỔN THƯƠNG ĐƯỜNG MẬT PHẪU THUẬT CÁC TỔN THƯƠNG ĐƯỜNG MẬTTÓM TẮTMở đầu: Tổn thương đường mật do phẫu thuật là một biến chứng phức tạp,khó điều trị, có thể gây hậu quả trầm trọng, thậm chí tử vong. Mục đíchnghiên cứu của chúng tôi nhằm đánh giá vai trò của phẫu thuật trong việc xửtrí biến chứng này.Phương pháp: hồi cứu và tiền cứu, mô tả.Kết quả: Trong 4 năm từ 01/2003 đến 12/2006 chúng tôi có 21 trường hợptổn thương đường mật được xử trí bằng phẫu thuật. 29% phát hiện trong khimổ, 24% trong thời gian hậu phẫu, 47% phát hiện muộn sau mổ. Tùy theomức độ thương tổn, chúng tôi may chỗ rách bằng mổ nội soi hoặc mổ mở(có hoặc không có dẫn lưu Kehr), khâu nối OMC tận – tận với dẫn lưu Kehr,nối đường mật – hổng tràng Roux en Y. Tỉ lệ biến chứng nhiễm trùng vếtmổ 9,5%, dò mật tự hết 24%. Không có trường hợp nào có biến chứng phảimổ lại, không có tử vong.Kết luận: Điều trị tổn thương đường mật có nhiều phương pháp khác nhau.Trong những trường hợp tổn thương lớn, mất đọan OMC, hẹp đường mậthoàn toàn, điều trị nội soi thất bại, phẫu thuật là cần thiết và có kết quả tốt.ABSTRACTBackground: Iatrogenic bile duct injury is a serious and possibly mortalcomplication. The treatment is very difficult and complex. The goal of thisstudy is to evaluate the role of surgery in managing this disease.Methods: retrospective and prospective study.Results: Between January 2003 and December 2006, 21 patients withiatrogenic bile duct injuries underwent surgical treatment. 29% detectedduring operation, 24% in postoperative period, 47% later. According todegree of bile duct injuries we made lacerated dile duct suture (laparoscopicor open surgery), end-to-end repair, Roux-en-Y biliary-enteric anastomosis.The infected wound rate 9,5%; the bile leak rate 24% (spontaneouslyresolved within a few days). No complication required reoperation, no death.Conclusion: There are many methods of treatment for bile duct injuries. Inmost cases such as: major injuries, failed endoscopic managed injuries…Surgical repair is required with minimal morbidity and good outcomes.MỞ ĐẦUHiện nay, số bệnh nhân bị các bệnh lý túi mật và đường mật được điều trịbằng phẫu thuật càng ngày càng nhiều. Các phẫu thuật nội soi điều trị bệnhlý này cũng được áp dụng rộng rãi hơn. Trong phẫu thuật, bao giờ cũng cómột tỉ lệ tai biến và biến chứng do cuộc mổ hoặc do bệnh lý của bệnh nhângây ra. Những tổn thương đường mật do phẫu thuật làmột vấn đề lớn, nhất làtrong phẫu thuật cắt túi mật nội soi. Trong đa số các báo cáo, tỉ lệ này đềucao hơn so với phẫu thuật mở, ngay cả khi được thực hiện bởi các phẫu thuậtviên nhiều kinh nghiệm(5,8,20). Các thương tổn đường mật bao gồm tổnthương ống mật chủ, ống gan. Các tổn thương này có thể được phát hiện vàxử trí ngay trong khi mổ. Tuy nhiên, có một số trường hợp các tổn thươngkhông được phát hiện trong khi mổ gây nên những bệnh cảnh khác nhautrong thời gian hậu phẫu như viêm phúc mạc mật,dò mật, vàng da tắc mật,nhiễm trùng đường mật. Đôi khi, biểu hiện muộn sau một thời gian vài tuần,vài tháng như hẹp đường mật. Đây là những bệnh không phổ biến nhưnglànhững thách thức điều trị trên lâm sàng. Triệu chứng của bệnh có thểkhông rầm rộ, nhưng gây những biến chứng rất trầm trọng đe dọa tính mạngbệnh nhân như viêm đường mật tiến triển, áp xe gan, xơ gan. Điều trị nhữngtổn thương này có thể bằng nội soi nong hay đặt stent, hoặc phẫu thuật.Khuynh hướng điều trị bằng nội soi được nhiều phẫu thuật viên ưa thíchnhưng có những trường hợp không thể đưa stent qua được và tỉ lệ hẹp táiphát cao(7). Gần đây, có một số nghiên cứu điều trị các tổn thương này bằngphẫu thuật nội soi, tuy nhiên số trường hợp còn ít và thời gian mổ rất dài(8h-10h).Tại Việt Nam, chưa có nhiều công trình nghiên cứu về bệnh lý này. Do đâylà bệnh ít gặp, chúng tôi tiến hành nghiên cứu hồi cứu và tiền cứu từ 1/2003đến 01/2007 những trường hợp thương tổn đường mật do phẫu thuật, đượcđiều trị bằng phẫu thuật tại bệnh viện Bình Dân.Mục tiêuMục tiêu tổng quátĐánh giá vai trò của phẫu thuật trong điều trị các thương tổn đường mật dophẫu thuật.Mục tiêu chuyên biệt:Đề xuất chỉ định điều trị các thương tổn đường mật do phẫu thuật.Đánh giá kết quả điều trị bằng phẫu thuật các thương tổn đường mật do phẫuthuật dựa vào tỉ lệ thành công, tỉ lệ biến chứng của phẫu thuật. Chọn lựaphương pháp phẫu thuật thích hợp cho từng trường hợp cụ thể.Phương pháp nghiên cứuLoại nghiên cứuHồi cứu và tiền cứu. Nghiên cứu mô tả.Cở mẫuLà bệnh ít gặp, cở mẫu nhỏ.Tiêu chuẩn chọn bệnhTất cả các trường hợp bệnh nhân được chẩn đoán có thương tổn đường mậtdo phẫu thuật, được điều trị bằng phẫu thuật, nhập viện trong thời gian từtháng 1/2003 đến hết tháng 12/2006.*Các tổn thương phát hiện và xử trí ngay trong lúc mổRách, đứt ngang, mất đoạn ống mật chủ, ống gan theo phân loại Strasberg.Các phương pháp đi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHẪU THUẬT CÁC TỔN THƯƠNG ĐƯỜNG MẬT PHẪU THUẬT CÁC TỔN THƯƠNG ĐƯỜNG MẬTTÓM TẮTMở đầu: Tổn thương đường mật do phẫu thuật là một biến chứng phức tạp,khó điều trị, có thể gây hậu quả trầm trọng, thậm chí tử vong. Mục đíchnghiên cứu của chúng tôi nhằm đánh giá vai trò của phẫu thuật trong việc xửtrí biến chứng này.Phương pháp: hồi cứu và tiền cứu, mô tả.Kết quả: Trong 4 năm từ 01/2003 đến 12/2006 chúng tôi có 21 trường hợptổn thương đường mật được xử trí bằng phẫu thuật. 29% phát hiện trong khimổ, 24% trong thời gian hậu phẫu, 47% phát hiện muộn sau mổ. Tùy theomức độ thương tổn, chúng tôi may chỗ rách bằng mổ nội soi hoặc mổ mở(có hoặc không có dẫn lưu Kehr), khâu nối OMC tận – tận với dẫn lưu Kehr,nối đường mật – hổng tràng Roux en Y. Tỉ lệ biến chứng nhiễm trùng vếtmổ 9,5%, dò mật tự hết 24%. Không có trường hợp nào có biến chứng phảimổ lại, không có tử vong.Kết luận: Điều trị tổn thương đường mật có nhiều phương pháp khác nhau.Trong những trường hợp tổn thương lớn, mất đọan OMC, hẹp đường mậthoàn toàn, điều trị nội soi thất bại, phẫu thuật là cần thiết và có kết quả tốt.ABSTRACTBackground: Iatrogenic bile duct injury is a serious and possibly mortalcomplication. The treatment is very difficult and complex. The goal of thisstudy is to evaluate the role of surgery in managing this disease.Methods: retrospective and prospective study.Results: Between January 2003 and December 2006, 21 patients withiatrogenic bile duct injuries underwent surgical treatment. 29% detectedduring operation, 24% in postoperative period, 47% later. According todegree of bile duct injuries we made lacerated dile duct suture (laparoscopicor open surgery), end-to-end repair, Roux-en-Y biliary-enteric anastomosis.The infected wound rate 9,5%; the bile leak rate 24% (spontaneouslyresolved within a few days). No complication required reoperation, no death.Conclusion: There are many methods of treatment for bile duct injuries. Inmost cases such as: major injuries, failed endoscopic managed injuries…Surgical repair is required with minimal morbidity and good outcomes.MỞ ĐẦUHiện nay, số bệnh nhân bị các bệnh lý túi mật và đường mật được điều trịbằng phẫu thuật càng ngày càng nhiều. Các phẫu thuật nội soi điều trị bệnhlý này cũng được áp dụng rộng rãi hơn. Trong phẫu thuật, bao giờ cũng cómột tỉ lệ tai biến và biến chứng do cuộc mổ hoặc do bệnh lý của bệnh nhângây ra. Những tổn thương đường mật do phẫu thuật làmột vấn đề lớn, nhất làtrong phẫu thuật cắt túi mật nội soi. Trong đa số các báo cáo, tỉ lệ này đềucao hơn so với phẫu thuật mở, ngay cả khi được thực hiện bởi các phẫu thuậtviên nhiều kinh nghiệm(5,8,20). Các thương tổn đường mật bao gồm tổnthương ống mật chủ, ống gan. Các tổn thương này có thể được phát hiện vàxử trí ngay trong khi mổ. Tuy nhiên, có một số trường hợp các tổn thươngkhông được phát hiện trong khi mổ gây nên những bệnh cảnh khác nhautrong thời gian hậu phẫu như viêm phúc mạc mật,dò mật, vàng da tắc mật,nhiễm trùng đường mật. Đôi khi, biểu hiện muộn sau một thời gian vài tuần,vài tháng như hẹp đường mật. Đây là những bệnh không phổ biến nhưnglànhững thách thức điều trị trên lâm sàng. Triệu chứng của bệnh có thểkhông rầm rộ, nhưng gây những biến chứng rất trầm trọng đe dọa tính mạngbệnh nhân như viêm đường mật tiến triển, áp xe gan, xơ gan. Điều trị nhữngtổn thương này có thể bằng nội soi nong hay đặt stent, hoặc phẫu thuật.Khuynh hướng điều trị bằng nội soi được nhiều phẫu thuật viên ưa thíchnhưng có những trường hợp không thể đưa stent qua được và tỉ lệ hẹp táiphát cao(7). Gần đây, có một số nghiên cứu điều trị các tổn thương này bằngphẫu thuật nội soi, tuy nhiên số trường hợp còn ít và thời gian mổ rất dài(8h-10h).Tại Việt Nam, chưa có nhiều công trình nghiên cứu về bệnh lý này. Do đâylà bệnh ít gặp, chúng tôi tiến hành nghiên cứu hồi cứu và tiền cứu từ 1/2003đến 01/2007 những trường hợp thương tổn đường mật do phẫu thuật, đượcđiều trị bằng phẫu thuật tại bệnh viện Bình Dân.Mục tiêuMục tiêu tổng quátĐánh giá vai trò của phẫu thuật trong điều trị các thương tổn đường mật dophẫu thuật.Mục tiêu chuyên biệt:Đề xuất chỉ định điều trị các thương tổn đường mật do phẫu thuật.Đánh giá kết quả điều trị bằng phẫu thuật các thương tổn đường mật do phẫuthuật dựa vào tỉ lệ thành công, tỉ lệ biến chứng của phẫu thuật. Chọn lựaphương pháp phẫu thuật thích hợp cho từng trường hợp cụ thể.Phương pháp nghiên cứuLoại nghiên cứuHồi cứu và tiền cứu. Nghiên cứu mô tả.Cở mẫuLà bệnh ít gặp, cở mẫu nhỏ.Tiêu chuẩn chọn bệnhTất cả các trường hợp bệnh nhân được chẩn đoán có thương tổn đường mậtdo phẫu thuật, được điều trị bằng phẫu thuật, nhập viện trong thời gian từtháng 1/2003 đến hết tháng 12/2006.*Các tổn thương phát hiện và xử trí ngay trong lúc mổRách, đứt ngang, mất đoạn ống mật chủ, ống gan theo phân loại Strasberg.Các phương pháp đi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
5 trang 316 0 0
-
8 trang 270 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 262 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 248 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 234 0 0 -
13 trang 217 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 213 0 0 -
8 trang 213 0 0
-
5 trang 213 0 0