Phẫu thuật chuyển thần kinh phụ đến thần kinh trên vai phục hồi dạng vai bằng đường sau, một phẫu thuật hứa hẹn trong điều trị tổn thương đám rối thần kinh cánh tay: Báo cáo ca lâm sàng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 838.62 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày mục tiêu: Áp dụng phương pháp chuyển thần kinh phụ đến thần kinh trên vai bằng đường sau phục hồi dạng vai trong điều trị tổn thương mức độ rễ đám rối thần kinh cánh tay (ĐRTKCT) để có nhận định bước đầu về ưu điểm và nhược điểm của phương pháp trước khi triển khai rộng rãi hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phẫu thuật chuyển thần kinh phụ đến thần kinh trên vai phục hồi dạng vai bằng đường sau, một phẫu thuật hứa hẹn trong điều trị tổn thương đám rối thần kinh cánh tay: Báo cáo ca lâm sàngY học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 1 * 2024 Nghiên cứu Y họcPHẪU THUẬT CHUYỂN THẦN KINH PHỤ ĐẾN THẦN KINH TRÊN VAIPHỤC HỒI DẠNG VAI BẰNG ĐƯỜNG SAU, MỘT PHẪU THUẬT HỨA HẸN TRONG ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY: BÁO CÁO CA LÂM SÀNG Trương Trọng Tín1,2, Tăng Ngọc Đạt1TÓM TẮT Đặt vấn đề: Ổn định và phục hồi dạng vai trong tổn thương đám rối thần kinh cánh tay bằng phương phápphẫu thuật chuyển thần kinh phụ đến thần kinh trên vai theo đường kinh điển phía trước có thể làm yếu mộtphần cơ thang. Phương pháp phẫu thuật qua đường mổ phía sau do Guan SB và Bahm J khởi xướng từ năm2004 được mong đợi là khắc phục được một số nhược điểm của phẫu thuật đường phía trước. Đường mổ này bảotồn chức năng phần trên cơ thang và chuyển thần kinh gần cơ mục tiêu hơn giúp tái phân bố sớm cơ trên gai. Mục tiêu: Áp dụng phương pháp chuyển thần kinh phụ đến thần kinh trên vai bằng đường sau phục hồidạng vai trong điều trị tổn thương mức độ rễ đám rối thần kinh cánh tay (ĐRTKCT) để có nhận định bước đầuvề ưu điểm và nhược điểm của phương pháp trước khi triển khai rộng rãi hơn. Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu: Báo cáo hàng loạt ca. Năm bệnh nhân tổn thương ĐRTKCT mứcđộ rễ, không phục hồi với điều trị bảo tồn. Kết quả: Thời gian theo dõi ngắn nhất 3,5 tháng dài nhất 14 tháng với sức cơ trên gai M3-4, tầm vận độngchủ động dạng vai từ 200 đến 400. Bắt đầu có dấu hiệu phục hồi vận động dạng vai lúc 2,5 tháng (sức cơ M2).Luôn tìm được thần kinh trên vai, có một trường hợp biến chứng chảy máu. Sức cơ thang hầu như không bị ảnhhưởng đạt sức cơ M4-5. Kết luận: Phẫu thuật chuyển thần kinh phụ tới thần kinh trên vai bằng đường sau hứa hẹn là phương pháphiệu quả trong việc giúp phục hồi chức năng dạng vai trên bệnh nhân tổn thương ĐRTKCT mức độ rễ. Từ khóa: tiếp cận lối sau, chuyển thần kinh, thần kinh phụ, thần kinh trên vai, tổn thương ĐRTKCTASTRACT DORSAL APPROACH TO TRANSFER THE DISTAL SPINAL ACCESSORY NERVE TO THE SUPRASCAPULAR NERVE FOR RESTORATION OF SHOULDER ABDUCTION, A PROMISING SURGERY IN THE TREATMENT OF BRACHIAL PLEXUS INJURIES: CASE REPORT Truong Trong Tin, Tang Ngoc Dat * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 27 - No. 1 - 2024: 124 - 130 Background: In the conventional anterior approach to transfer the spinal accessory nerve to thesuprascapular nerve for stabilization and restoration of shoulder abduction often results in partial loss oftrapezius muscle function. Dorsal approach as described initially by Guan SB and Bahm J in 2004 isexpected to overcome some of these drawbacks of the anterior transfers. This approach preserved the functionof upper trapezius muscle and the nerve transfer being closer to the target muscle produced an earlyreinnervation of the supraspinatus muscles.Khoa Ngoại Chấn Thương Chỉnh Hình- Bệnh viện Chợ Rẫy1Bộ môn Chấn Thương Chỉnh Hình -Phục Hồi Chức Năng Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh2Tác giả liên lạc: BS. CKII. Trương Trọng Tín ĐT: 0937006006 Email: drtruongtrongtin@yahoo.com.vnTạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 27(1):124-130. DOI: 10.32895/hcjm.m.2024.01.18124Nghiên cứu Y học Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 1 * 2024 Objectives: Application of dorsal approach to transfer the distal spinal accessory nerve to the suprascapularnerve for restoration of shoulder abduction in the treatment of brachial plexus injuries at the root level serves asthe first assessment of the advantages and disadvantages of the method before wider deployment. Methods: Case series report. Five patients with brachial plexus injuries at the root level lesions, did notrecover with conservative treatment. Results: The shortest follow-up period was 3.5 months and the longest was 14 months with supraspinatusmuscle strength at M3-4; active range of motion of the shoulder abduction from 200 to 400, indicating recovery ofthe shoulder movement at 2.5 months (M2 muscle strength in particular) and always finding the suprascapularnerve, while there was one case of bleeding complications, though trapezius muscle strength was almost notaffected, reaching M4-5 muscle strength. Conclusions: Surgical transfer of the accessory nerve to the suprascapular nerve by the posterior approachpromises to be an effective method in helping restore shoulder abduction function in patients with brachial plexusinjury at the root level. Keyword: dorsal approach, nerve transfer, spinal accessory nerve, suprascapular nerve, brachial plexus injuriesĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Tổn thương đám rối thần kinh cánh tay Đối tượng nghiên cứu(ĐRTKCT) do chấn thương là tổn thương nặng Bệnh nhân (BN) tổn thương hoàn toàn hoặcgây mất chức năng và để lại di chứng lâu dài. thân trên ĐRTKCT mức độ rễ được chẩn đoánGiữ vững kèm với phục hồi chức năng khớp vai dựa trên lâm sàng, cộng hưởng từ, điện cơ đồ vàlà một trong những mục tiêu điều trị chính(1). Y không phục hồi với điều trị bảo tồn.văn ghi nhận kết quả tốt hơn khi chuyển trực Phương pháp nghiên cứutiếp phần xa thần kinh phụ vào vào thần kinh Thiết kế nghiên cứutrên vai so với dùng mảnh ghép từ rễ C5(2). Báo cáo hàng loạt ca.Trước đây, phẫu thuật chuyển phần xa thần Đánh giá bệnh nhân trước mổkinh phụ tới thần kinh trên vai qua đường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phẫu thuật chuyển thần kinh phụ đến thần kinh trên vai phục hồi dạng vai bằng đường sau, một phẫu thuật hứa hẹn trong điều trị tổn thương đám rối thần kinh cánh tay: Báo cáo ca lâm sàngY học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 1 * 2024 Nghiên cứu Y họcPHẪU THUẬT CHUYỂN THẦN KINH PHỤ ĐẾN THẦN KINH TRÊN VAIPHỤC HỒI DẠNG VAI BẰNG ĐƯỜNG SAU, MỘT PHẪU THUẬT HỨA HẸN TRONG ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY: BÁO CÁO CA LÂM SÀNG Trương Trọng Tín1,2, Tăng Ngọc Đạt1TÓM TẮT Đặt vấn đề: Ổn định và phục hồi dạng vai trong tổn thương đám rối thần kinh cánh tay bằng phương phápphẫu thuật chuyển thần kinh phụ đến thần kinh trên vai theo đường kinh điển phía trước có thể làm yếu mộtphần cơ thang. Phương pháp phẫu thuật qua đường mổ phía sau do Guan SB và Bahm J khởi xướng từ năm2004 được mong đợi là khắc phục được một số nhược điểm của phẫu thuật đường phía trước. Đường mổ này bảotồn chức năng phần trên cơ thang và chuyển thần kinh gần cơ mục tiêu hơn giúp tái phân bố sớm cơ trên gai. Mục tiêu: Áp dụng phương pháp chuyển thần kinh phụ đến thần kinh trên vai bằng đường sau phục hồidạng vai trong điều trị tổn thương mức độ rễ đám rối thần kinh cánh tay (ĐRTKCT) để có nhận định bước đầuvề ưu điểm và nhược điểm của phương pháp trước khi triển khai rộng rãi hơn. Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu: Báo cáo hàng loạt ca. Năm bệnh nhân tổn thương ĐRTKCT mứcđộ rễ, không phục hồi với điều trị bảo tồn. Kết quả: Thời gian theo dõi ngắn nhất 3,5 tháng dài nhất 14 tháng với sức cơ trên gai M3-4, tầm vận độngchủ động dạng vai từ 200 đến 400. Bắt đầu có dấu hiệu phục hồi vận động dạng vai lúc 2,5 tháng (sức cơ M2).Luôn tìm được thần kinh trên vai, có một trường hợp biến chứng chảy máu. Sức cơ thang hầu như không bị ảnhhưởng đạt sức cơ M4-5. Kết luận: Phẫu thuật chuyển thần kinh phụ tới thần kinh trên vai bằng đường sau hứa hẹn là phương pháphiệu quả trong việc giúp phục hồi chức năng dạng vai trên bệnh nhân tổn thương ĐRTKCT mức độ rễ. Từ khóa: tiếp cận lối sau, chuyển thần kinh, thần kinh phụ, thần kinh trên vai, tổn thương ĐRTKCTASTRACT DORSAL APPROACH TO TRANSFER THE DISTAL SPINAL ACCESSORY NERVE TO THE SUPRASCAPULAR NERVE FOR RESTORATION OF SHOULDER ABDUCTION, A PROMISING SURGERY IN THE TREATMENT OF BRACHIAL PLEXUS INJURIES: CASE REPORT Truong Trong Tin, Tang Ngoc Dat * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 27 - No. 1 - 2024: 124 - 130 Background: In the conventional anterior approach to transfer the spinal accessory nerve to thesuprascapular nerve for stabilization and restoration of shoulder abduction often results in partial loss oftrapezius muscle function. Dorsal approach as described initially by Guan SB and Bahm J in 2004 isexpected to overcome some of these drawbacks of the anterior transfers. This approach preserved the functionof upper trapezius muscle and the nerve transfer being closer to the target muscle produced an earlyreinnervation of the supraspinatus muscles.Khoa Ngoại Chấn Thương Chỉnh Hình- Bệnh viện Chợ Rẫy1Bộ môn Chấn Thương Chỉnh Hình -Phục Hồi Chức Năng Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh2Tác giả liên lạc: BS. CKII. Trương Trọng Tín ĐT: 0937006006 Email: drtruongtrongtin@yahoo.com.vnTạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 27(1):124-130. DOI: 10.32895/hcjm.m.2024.01.18124Nghiên cứu Y học Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 1 * 2024 Objectives: Application of dorsal approach to transfer the distal spinal accessory nerve to the suprascapularnerve for restoration of shoulder abduction in the treatment of brachial plexus injuries at the root level serves asthe first assessment of the advantages and disadvantages of the method before wider deployment. Methods: Case series report. Five patients with brachial plexus injuries at the root level lesions, did notrecover with conservative treatment. Results: The shortest follow-up period was 3.5 months and the longest was 14 months with supraspinatusmuscle strength at M3-4; active range of motion of the shoulder abduction from 200 to 400, indicating recovery ofthe shoulder movement at 2.5 months (M2 muscle strength in particular) and always finding the suprascapularnerve, while there was one case of bleeding complications, though trapezius muscle strength was almost notaffected, reaching M4-5 muscle strength. Conclusions: Surgical transfer of the accessory nerve to the suprascapular nerve by the posterior approachpromises to be an effective method in helping restore shoulder abduction function in patients with brachial plexusinjury at the root level. Keyword: dorsal approach, nerve transfer, spinal accessory nerve, suprascapular nerve, brachial plexus injuriesĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Tổn thương đám rối thần kinh cánh tay Đối tượng nghiên cứu(ĐRTKCT) do chấn thương là tổn thương nặng Bệnh nhân (BN) tổn thương hoàn toàn hoặcgây mất chức năng và để lại di chứng lâu dài. thân trên ĐRTKCT mức độ rễ được chẩn đoánGiữ vững kèm với phục hồi chức năng khớp vai dựa trên lâm sàng, cộng hưởng từ, điện cơ đồ vàlà một trong những mục tiêu điều trị chính(1). Y không phục hồi với điều trị bảo tồn.văn ghi nhận kết quả tốt hơn khi chuyển trực Phương pháp nghiên cứutiếp phần xa thần kinh phụ vào vào thần kinh Thiết kế nghiên cứutrên vai so với dùng mảnh ghép từ rễ C5(2). Báo cáo hàng loạt ca.Trước đây, phẫu thuật chuyển phần xa thần Đánh giá bệnh nhân trước mổkinh phụ tới thần kinh trên vai qua đường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Chuyển thần kinh Thần kinh phụ Thần kinh trên vai Tổn thương đám rối thần kinh cánh tayGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 233 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
13 trang 200 0 0
-
5 trang 199 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 194 0 0