Phẫu thuật giải ép vi mạch trong điều trị co giật nửa mặt: Kết quả phẫu thuật 39 bệnh nhân
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 347.19 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tình hình nghiên cứu và mục tiêu của đề tài trình bày về: Phẫu thuật giải ép vi mạch điều trị co giật nửa mặt đã được chấp nhận tại các trung tâm phẫu thuật thần kinh trên thế giới. Trong nghiên cứu này, tác giả trình bày kết quả phẫu thuật 39 bệnh nhân điều trị với phương pháp này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phẫu thuật giải ép vi mạch trong điều trị co giật nửa mặt: Kết quả phẫu thuật 39 bệnh nhânNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012PHẪU THUẬT GIẢI ÉP VI MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ CO GIẬT NỬA MẶT:KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 39 BỆNH NHÂNLê Trần Minh Sử*, Nguyễn Phong**TÓM TẮTMục tiêu: Phẫu thuật giải ép vi mạch điều trị co giật nửa mặt đã được chấp nhận tại các trung tâm phẫuthuật thần kinh trên thế giới. Trong nghiên cứu này, chúng tôi trình bày kết quả phẫu thuật 39 bệnh nhân điềutrị với phương pháp này.Phương pháp: 39 trường hợp co giật nửa mặt được phẫu thuật giải ép vi mạch từ năm 2007 đến 2012.Trong số 39 bệnh nhân, nữ chiếm 80%, nam chiếm 20%, tuổi khởi phát triệu chứng trung bình là 45,4, thời gianco giật mặt trung bình trước khi phẫu thuật là 5,3 năm. 100% bệnh nhân có kiểu khởi phát triệu chứng điểnhình, co giật bên trái chiếm ưu thế (60%), có một bệnh nhân (2,5%) co giật mặt 2 bên. Tất cả các bệnh nhân đượctheo dõi qua tái khám định kì hoặc qua điện thoại. Thời gian trung bình theo dõi là 6 tháng.Kết quả: Lúc xuất viện, 27 bệnh nhân (70%) hết co giật mặt hoàn toàn, 6 bệnh nhân (15%) giảm co giậtmặt và 6 bệnh nhân (15%) không cải thiện sau mổ. Sau thời gian theo dõi trung bình 6 tháng, 28 bệnh nhân hếthẳn co giật nửa mặt. Hai bệnh nhân (5,1%) có biến chứng liệt mặt và một bệnh nhân (2,5%) liệt mặt và điếc saumổ.Kết luận: Phẫu thuật giải ép vi mạch mang đến hiệu quả phẫu thuật tốt cho các bệnh nhân co giật nửa mặt(72% hết co giật mặt, 12% giảm co giật mặt). Liệt mặt và điếc là những biến chứng thường gặp sau mổ do tổnthương các dây sọ VII,VIII trong lúc mổ.Từ khóa: co giật nửa mặt, giải ép vi mạchABSTRACTMICROVASCULAR DECOMPRESSION FOR THE TREATMENT OF HEMIFACIAL SPASM:RESULTS OF 39 CONSECUTIVE CASESLe Tran Minh Su, Nguyen Phong.* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 4 - 2012: 72 - 77Objective: Microvascular decompression for the treatment of hemifacial spasm has been accepted at manyneurosurgical centers all over the world. In this study, we present the surgical results of 39 patients treated withthis method.Method: We present the surgical results of 39 cases treated with microvascular decompression for hemifacialspasm (performed between 2007 and 2012). Among 39 patients, 80% was female, 20% was male, the average ageof symptom onset was 45.4, the mean preoperative duration of symptom was 5.3 years. 100% patients had typicalonset of symptoms. The left side spasm was dominent (60%). We had one case (2.5%) with bilateral spasm. Allpatients were followed up by monthly reexaminations or with questionaires on the telephones. The average time offollow up was 6 months.Results: At discharge, 27 patients (70%) were spasm free, 6 patients (15%) had decrease of symtoms and 6patients (15%) complained no changes. At the average time of monitoring, 28 patients were spasm free (72%).We had two case (5.1%) suffered from facial paralysis, one case (2.5%) with facial paralysis and deafnesspostoperatively.Conclusion: Microvascular decompression brings good outcomes for the patients with hemifacial spasm***Bộ môn Ngoại thần kinh ĐHYD Tp HCMKhoa ngoại thần kinh Bệnh viện Chợ RẫyEmail:leemisu82@gmail.com72Tác giả liên lạc: BS CK1 Lê Trần Minh Sử, ĐT 0988866498Chuyênđề Phẫu thuật Thần KinhY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012Nghiên cứu Y học(71.7% of patients were spasm free, 12% had decrease of spasm). Deafness and facial paralysis were the mainpostoperative complications which is caused by damaging the VII,VIII cranial nerves or the labyrinthine arteryintraoperatively.Key words: Hemifacial spasm, microvascular decompressionbệnh nhân nữ (80%) và 8 bệnh nhân nam (20%).Co giật nửa mặt là một rối loạn vận độngTỉ lệ nam: nữ là 1: 4.Tuổi khởi phát triệu chứngcủa một nhóm cơ một nửa mặt gây ra do mạchtừ 22 đến 70, trung bình là 45,4 tuổi. Thời gianmáu chèn vào đoạn gần của rễ thần kinh VII.co giật mặt trung bình là 5,3 năm. Độ tuổi trungBệnh không gây đau hay đe dọa tính mạng,bình lúc phẫu thuật là 50,7.nhưng một khi chẩn đoán được xác lập, bệnhcần được điều trị vì những ảnh hưởng khôngnhỏ của nó về mặt thẩm mỹ, tâm lí xã hội.Bệnh tương đối thường gặp. Tỉ lệ lưu hànhtại Hoa Kì là 10/100 000 dân, tỉ lệ nam: nữ là 2:1,tuổi trung bình của bệnh là 45 đến 55, bệnh ítkhi xuất hiện ở người trẻ hay trẻ em(3). Hiện tại ởnước ta chưa có tài liệu nào báo cáo về tỉ lệ hiệnmắc của bệnh.Khi đã được chẩn đoán co giật nửa mặt,bệnh nhân có thể lựa chọn giữa hai cách điều trịhiện nay là tiêm lập lại botulinum toxin (Botox)và phẫu thuật giải ép vi mạch dây thần kinh VII.Botulinum toxin được ứng dụng điều trị cogiật nửa mặt tại Hoa Kì năm 1980. Tiêm trong cơchất này có thể làm thuyên giảm tạm thời triệuchứng. Tỉ lệ hiệu quả của phương pháp ít xâmlấn này lên đến 90%(4). Tuy nhiên, cơn co giật sẽtái phát sau khoảng 2 đến 4 tháng.Phẫu thuật giải ép vi mạch điều trị co giậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phẫu thuật giải ép vi mạch trong điều trị co giật nửa mặt: Kết quả phẫu thuật 39 bệnh nhânNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012PHẪU THUẬT GIẢI ÉP VI MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ CO GIẬT NỬA MẶT:KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 39 BỆNH NHÂNLê Trần Minh Sử*, Nguyễn Phong**TÓM TẮTMục tiêu: Phẫu thuật giải ép vi mạch điều trị co giật nửa mặt đã được chấp nhận tại các trung tâm phẫuthuật thần kinh trên thế giới. Trong nghiên cứu này, chúng tôi trình bày kết quả phẫu thuật 39 bệnh nhân điềutrị với phương pháp này.Phương pháp: 39 trường hợp co giật nửa mặt được phẫu thuật giải ép vi mạch từ năm 2007 đến 2012.Trong số 39 bệnh nhân, nữ chiếm 80%, nam chiếm 20%, tuổi khởi phát triệu chứng trung bình là 45,4, thời gianco giật mặt trung bình trước khi phẫu thuật là 5,3 năm. 100% bệnh nhân có kiểu khởi phát triệu chứng điểnhình, co giật bên trái chiếm ưu thế (60%), có một bệnh nhân (2,5%) co giật mặt 2 bên. Tất cả các bệnh nhân đượctheo dõi qua tái khám định kì hoặc qua điện thoại. Thời gian trung bình theo dõi là 6 tháng.Kết quả: Lúc xuất viện, 27 bệnh nhân (70%) hết co giật mặt hoàn toàn, 6 bệnh nhân (15%) giảm co giậtmặt và 6 bệnh nhân (15%) không cải thiện sau mổ. Sau thời gian theo dõi trung bình 6 tháng, 28 bệnh nhân hếthẳn co giật nửa mặt. Hai bệnh nhân (5,1%) có biến chứng liệt mặt và một bệnh nhân (2,5%) liệt mặt và điếc saumổ.Kết luận: Phẫu thuật giải ép vi mạch mang đến hiệu quả phẫu thuật tốt cho các bệnh nhân co giật nửa mặt(72% hết co giật mặt, 12% giảm co giật mặt). Liệt mặt và điếc là những biến chứng thường gặp sau mổ do tổnthương các dây sọ VII,VIII trong lúc mổ.Từ khóa: co giật nửa mặt, giải ép vi mạchABSTRACTMICROVASCULAR DECOMPRESSION FOR THE TREATMENT OF HEMIFACIAL SPASM:RESULTS OF 39 CONSECUTIVE CASESLe Tran Minh Su, Nguyen Phong.* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 4 - 2012: 72 - 77Objective: Microvascular decompression for the treatment of hemifacial spasm has been accepted at manyneurosurgical centers all over the world. In this study, we present the surgical results of 39 patients treated withthis method.Method: We present the surgical results of 39 cases treated with microvascular decompression for hemifacialspasm (performed between 2007 and 2012). Among 39 patients, 80% was female, 20% was male, the average ageof symptom onset was 45.4, the mean preoperative duration of symptom was 5.3 years. 100% patients had typicalonset of symptoms. The left side spasm was dominent (60%). We had one case (2.5%) with bilateral spasm. Allpatients were followed up by monthly reexaminations or with questionaires on the telephones. The average time offollow up was 6 months.Results: At discharge, 27 patients (70%) were spasm free, 6 patients (15%) had decrease of symtoms and 6patients (15%) complained no changes. At the average time of monitoring, 28 patients were spasm free (72%).We had two case (5.1%) suffered from facial paralysis, one case (2.5%) with facial paralysis and deafnesspostoperatively.Conclusion: Microvascular decompression brings good outcomes for the patients with hemifacial spasm***Bộ môn Ngoại thần kinh ĐHYD Tp HCMKhoa ngoại thần kinh Bệnh viện Chợ RẫyEmail:leemisu82@gmail.com72Tác giả liên lạc: BS CK1 Lê Trần Minh Sử, ĐT 0988866498Chuyênđề Phẫu thuật Thần KinhY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012Nghiên cứu Y học(71.7% of patients were spasm free, 12% had decrease of spasm). Deafness and facial paralysis were the mainpostoperative complications which is caused by damaging the VII,VIII cranial nerves or the labyrinthine arteryintraoperatively.Key words: Hemifacial spasm, microvascular decompressionbệnh nhân nữ (80%) và 8 bệnh nhân nam (20%).Co giật nửa mặt là một rối loạn vận độngTỉ lệ nam: nữ là 1: 4.Tuổi khởi phát triệu chứngcủa một nhóm cơ một nửa mặt gây ra do mạchtừ 22 đến 70, trung bình là 45,4 tuổi. Thời gianmáu chèn vào đoạn gần của rễ thần kinh VII.co giật mặt trung bình là 5,3 năm. Độ tuổi trungBệnh không gây đau hay đe dọa tính mạng,bình lúc phẫu thuật là 50,7.nhưng một khi chẩn đoán được xác lập, bệnhcần được điều trị vì những ảnh hưởng khôngnhỏ của nó về mặt thẩm mỹ, tâm lí xã hội.Bệnh tương đối thường gặp. Tỉ lệ lưu hànhtại Hoa Kì là 10/100 000 dân, tỉ lệ nam: nữ là 2:1,tuổi trung bình của bệnh là 45 đến 55, bệnh ítkhi xuất hiện ở người trẻ hay trẻ em(3). Hiện tại ởnước ta chưa có tài liệu nào báo cáo về tỉ lệ hiệnmắc của bệnh.Khi đã được chẩn đoán co giật nửa mặt,bệnh nhân có thể lựa chọn giữa hai cách điều trịhiện nay là tiêm lập lại botulinum toxin (Botox)và phẫu thuật giải ép vi mạch dây thần kinh VII.Botulinum toxin được ứng dụng điều trị cogiật nửa mặt tại Hoa Kì năm 1980. Tiêm trong cơchất này có thể làm thuyên giảm tạm thời triệuchứng. Tỉ lệ hiệu quả của phương pháp ít xâmlấn này lên đến 90%(4). Tuy nhiên, cơn co giật sẽtái phát sau khoảng 2 đến 4 tháng.Phẫu thuật giải ép vi mạch điều trị co giậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Phẫu thuật giải ép vi mạch Điều trị co giật nửa mặt Co giật nửa mặtTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 211 0 0 -
8 trang 211 0 0