Phẫu thuật lấy u trong dây chằng rộng
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.80 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Phẫu thuật lấy u trong dây chằng rộng" nhằm cung cấp cho học viên những nội dung về định nghĩa, chỉ định - chống chỉ định, các bước chuẩn bị, các bước tiến hành, theo dõi và xử trí tai biến sau phẫu thuật lấy u trong dây chằng rộng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phẫu thuật lấy u trong dây chằng rộng PHẪU THUẬT LẤY U TRONG DÂY CHẰNG RỘNGI. ĐẠI CƢƠNG Cắt bỏ khối u trong dây chằng rộng thường khó. Tùy theo kích thước, vị trí của khối u gần niệu quản hay cuống mạch mà kỹ thuật xử trí có khác nhau.II. CHỈ ĐỊNH Khối u dây chằng rộng có biến chứng: đau, chèn ép xung quanh, xoắn u…III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH Người bệnh già yếu hoặc mắc bệnh toàn thân vượt quá khả năng phẫu thuậtIV. CHUẨN BỊ1. Phương tiện- Bộ phẫu thuật phụ khoa ổ bụng- Máy hút, dao điện, kim chỉ tốt- Các loại dịch truyền thay máu và các thuốc hồi sức.- Thuốc tiền mê, gây mê, ống nội khí quản.2. Người thực hiện- Bác sỹ chuyên khoa gây mê - hồi sức.- Bác sỹ phẫu thuật chuyên khoa ung thư hoặc chuyên khoa sản phụ khoa.3. Người bệnh- Hồ sơ bệnh án đầy đủ có khai thác các bệnh nội khoa, ngoại khoa đã phẫu thuật từ trước đặc biệt là tại ổ bụng, đầy đủ các xét nghiệm cần thiết và có chỉ định mổ r ràng.- Giải thích cho người bệnh và người nhà của người bệnh lý do phải phẫu thuật. Động viên, an ủi người bệnh.- Trong trường hợp người bệnh nặng suy kiệt, thiếu máu phải hồi sức trước khi phẫu thuật- Kháng sinh dự phòng- Thuốc ngủ buổi tối trước ngày phẫu thuật- Thụt tháo trước khi phẫu thuậtV. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH1. Chuẩn bị phẫu thuật 534- Vô cảm: nội khí quản hoặc tê tủy sống tuỳ thuộc vào tình trạng người bệnh mà có chỉ định chuyên môn của gây mê.- Tư thế: Người bệnh nằm ngửa, bàn phẫu thuật hơi thấp về phía đầu- Vị trí phẫu thuật viên: bên trái người bệnh, trợ thủ viên đứng đối diện, tốt nhất là có hai trợ thủ viên2. Kỹ thuật2.1. U nhỏ trong dây chằng rộng dễ bóc tách- Thì 1: Sát trùng da, trải toan- Thì 2: Mở thành bụng đường giữa dưới rốn (không nên mở đường ngang)- Thì 3: Tách khối u, nang + Rạch lá trước dây chằng rộng, có thể cắt dây chằng tròn nếu tách khối u bằng kéo hoặc bằng đầu ngón tay bọc gạc. + Cắt cuống mạch nuôi dưỡng khối u hoặc nang. + Cắt bỏ các phần xơ dính khối u, hoặc nang.- Thì 4: Cầm máu. + Thắt các cuống mạch nuôi dưỡng khối u + Cầm máu diện bóc tách bằng mũi khâu chữ X hoặc chữ U hay bằng dao điện- Thì 5: Khâu hai lá phúc mạc với nhau- Thì 6: Đóng thành bụng2.2. Phẫu thuật u lớn và dính trong dây chằng rộng- Thì 1: Sát trùng da, trải toan.- Thì 2: Mở thành bụng- Thì 3: Cắt phần phụ bên không có u- Thì 4: Cắt khối u: + Bóc tách khối u từ phía cắt tử cung sang bằng kéo hoặc dao điện để tránh chảy máu.Vì khối u nằm sát vào niệu quản và các cuống mạch nằm ở đáy dây chằng rộng và phúc mạc sau, nên rất dễ tổn thương khi bóc tách. + Thắt và cắt các cuống mạch nuôi dưỡng khối u và cắt bỏ khối u và cắt bỏ khối u hoàn toàn không để lại một phần nào của vỏ khối u.- Thì 5: Cầm máu + Cố gắng thắt và cắt các cuống mạch từ ngoài đi vào khối u. 535 + Cầm máu vùng chảy máu do bóc tách bằng dao điện hoặc nút chỉ + Cầm máu bằng phương pháp chèn gạc (rút sau 48 h)- Thì 6: Khâu dây chằng rộng: Khâu hai lá phúc mạc của dây chằng rộng bằng chỉ tiêu (khâu vắt)- Thì 7: Đóng thành bụng: 3 lớp- Thay đổi trong kỹ thuật: Trong trường hợp khối u to, dính, ăn sâu vào tiểu khung thì một số tác giả khôngthực hiện cắt tử cung như thì 2 mà tiến hành các bước sau: + Mở phúc mạc sau, bộc lộ niệu quản. Dùng sonde cao su vòng qua niệu quản để kéo lên, bộc lộ cuống mạch phía sau: + Bóc tách khối u như phẫu thuật cổ điển, vì thấy r cuống mạch và niệu quản nên không gây tai biến làm tổn thương niệu quản và các cuống mạch lớn ở phúc mạc sau. 536
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phẫu thuật lấy u trong dây chằng rộng PHẪU THUẬT LẤY U TRONG DÂY CHẰNG RỘNGI. ĐẠI CƢƠNG Cắt bỏ khối u trong dây chằng rộng thường khó. Tùy theo kích thước, vị trí của khối u gần niệu quản hay cuống mạch mà kỹ thuật xử trí có khác nhau.II. CHỈ ĐỊNH Khối u dây chằng rộng có biến chứng: đau, chèn ép xung quanh, xoắn u…III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH Người bệnh già yếu hoặc mắc bệnh toàn thân vượt quá khả năng phẫu thuậtIV. CHUẨN BỊ1. Phương tiện- Bộ phẫu thuật phụ khoa ổ bụng- Máy hút, dao điện, kim chỉ tốt- Các loại dịch truyền thay máu và các thuốc hồi sức.- Thuốc tiền mê, gây mê, ống nội khí quản.2. Người thực hiện- Bác sỹ chuyên khoa gây mê - hồi sức.- Bác sỹ phẫu thuật chuyên khoa ung thư hoặc chuyên khoa sản phụ khoa.3. Người bệnh- Hồ sơ bệnh án đầy đủ có khai thác các bệnh nội khoa, ngoại khoa đã phẫu thuật từ trước đặc biệt là tại ổ bụng, đầy đủ các xét nghiệm cần thiết và có chỉ định mổ r ràng.- Giải thích cho người bệnh và người nhà của người bệnh lý do phải phẫu thuật. Động viên, an ủi người bệnh.- Trong trường hợp người bệnh nặng suy kiệt, thiếu máu phải hồi sức trước khi phẫu thuật- Kháng sinh dự phòng- Thuốc ngủ buổi tối trước ngày phẫu thuật- Thụt tháo trước khi phẫu thuậtV. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH1. Chuẩn bị phẫu thuật 534- Vô cảm: nội khí quản hoặc tê tủy sống tuỳ thuộc vào tình trạng người bệnh mà có chỉ định chuyên môn của gây mê.- Tư thế: Người bệnh nằm ngửa, bàn phẫu thuật hơi thấp về phía đầu- Vị trí phẫu thuật viên: bên trái người bệnh, trợ thủ viên đứng đối diện, tốt nhất là có hai trợ thủ viên2. Kỹ thuật2.1. U nhỏ trong dây chằng rộng dễ bóc tách- Thì 1: Sát trùng da, trải toan- Thì 2: Mở thành bụng đường giữa dưới rốn (không nên mở đường ngang)- Thì 3: Tách khối u, nang + Rạch lá trước dây chằng rộng, có thể cắt dây chằng tròn nếu tách khối u bằng kéo hoặc bằng đầu ngón tay bọc gạc. + Cắt cuống mạch nuôi dưỡng khối u hoặc nang. + Cắt bỏ các phần xơ dính khối u, hoặc nang.- Thì 4: Cầm máu. + Thắt các cuống mạch nuôi dưỡng khối u + Cầm máu diện bóc tách bằng mũi khâu chữ X hoặc chữ U hay bằng dao điện- Thì 5: Khâu hai lá phúc mạc với nhau- Thì 6: Đóng thành bụng2.2. Phẫu thuật u lớn và dính trong dây chằng rộng- Thì 1: Sát trùng da, trải toan.- Thì 2: Mở thành bụng- Thì 3: Cắt phần phụ bên không có u- Thì 4: Cắt khối u: + Bóc tách khối u từ phía cắt tử cung sang bằng kéo hoặc dao điện để tránh chảy máu.Vì khối u nằm sát vào niệu quản và các cuống mạch nằm ở đáy dây chằng rộng và phúc mạc sau, nên rất dễ tổn thương khi bóc tách. + Thắt và cắt các cuống mạch nuôi dưỡng khối u và cắt bỏ khối u và cắt bỏ khối u hoàn toàn không để lại một phần nào của vỏ khối u.- Thì 5: Cầm máu + Cố gắng thắt và cắt các cuống mạch từ ngoài đi vào khối u. 535 + Cầm máu vùng chảy máu do bóc tách bằng dao điện hoặc nút chỉ + Cầm máu bằng phương pháp chèn gạc (rút sau 48 h)- Thì 6: Khâu dây chằng rộng: Khâu hai lá phúc mạc của dây chằng rộng bằng chỉ tiêu (khâu vắt)- Thì 7: Đóng thành bụng: 3 lớp- Thay đổi trong kỹ thuật: Trong trường hợp khối u to, dính, ăn sâu vào tiểu khung thì một số tác giả khôngthực hiện cắt tử cung như thì 2 mà tiến hành các bước sau: + Mở phúc mạc sau, bộc lộ niệu quản. Dùng sonde cao su vòng qua niệu quản để kéo lên, bộc lộ cuống mạch phía sau: + Bóc tách khối u như phẫu thuật cổ điển, vì thấy r cuống mạch và niệu quản nên không gây tai biến làm tổn thương niệu quản và các cuống mạch lớn ở phúc mạc sau. 536
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám chữa bệnh Khám chữa bệnh chuyên ngành Ung bướu Phẫu thuật lấy u trong dây chằng rộng Cắt bỏ khối u trong dây chằng rộng Phẫu thuật phụ khoa ổ bụng Kháng sinh dự phòngGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 189 0 0
-
6 trang 162 0 0
-
114 trang 84 0 0
-
10 trang 40 0 0
-
0 trang 27 0 0
-
6 trang 25 0 0
-
95 trang 24 0 0
-
5 trang 24 2 0
-
0 trang 23 0 0
-
Nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa sơ sinh Bệnh viện Hùng Vương
7 trang 23 0 0