![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
PHẪU THUẬT MẠCH MÁU
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 235.81 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phẫu thuật ưu tiên: - Vết thương đang chảy máu hoặc chảy máu tái diễn nhiều lần, vết thương có ổ máu tụ lớn trên đường đi của động mạch.- Vết thương có garô.- Vết thương mạch máu đã được cầm máu tạm thời. - Vết thương gây mất mạch ngoại vi hoặc mạch đập rất yếu so với bên lành, da lạnh, chi tím tái...1.1.2. Phẫu thuật trì hoãn: - Vết thương có ổ máu tụ nhỏ nhưng có nguy cơ vỡ bục. - Các phồng động mạch, thông động tĩnh mạch do di chứng vết thương. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHẪU THUẬT MẠCH MÁU PHẪU THUẬT MẠCH MÁUI. Chỉ định chung về phẫu thuật mạch máu1.1.Xử trí vết thương mạch máu:1.1.1. Phẫu thuật ưu tiên:- Vết thương đang chảy máu hoặc chảy máu tái diễn nhiều lần, vết thương có ổmáu tụ lớn trên đường đi của động mạch.- Vết thương có garô.- Vết thương mạch máu đã được cầm máu tạm thời.- Vết thương gây mất mạch ngoại vi hoặc mạch đập rất yếu so với bên lành, dalạnh, chi tím tái...1.1.2. Phẫu thuật trì hoãn:- Vết thương có ổ máu tụ nhỏ nhưng có nguy cơ vỡ bục.- Các phồng động mạch, thông động tĩnh mạch do di chứng vết thương.1.2. Thông động mạch:Động mạch bị tắc do nghẽn mạch( thrombosis) hoặc do huyết khối( embolia).1.3. Ghép tạng.II. Kỹ thuật bộc lộ mạch máu2.1. Đường mổ- Những vị trí không đặt được garô thì có thể bộc lộ động mạch trước ở phía trênđể đặt dây chờ đề phòng sự nguy hiểm.- Căn cứ vào đường chuẩn đích của động mạch để rạch phần mềm, nếu có vếtthương thì không nên mở trực tiếp ngay vào vết thương mà nên bộc lộ ở chổ lànhsát vết thương.- Đường mổ phải đủ dài để dễ tìm động mạch.- Đối với vết thương mới, phải cắt lọc kỹ những tổ chức dập nát.- Cầm máu kỹ vùng mổ.2.2. Tách trần động mạch và khám xét- Cần tách riêng động mạch hoặc tĩnh mạch ra khỏi bó mạch để kiểm tra xử lýthương tổnvà khi khâu, chố buộc không bị kèm theo các mô trung gian.- Dùng một kẹp phẫu tích không mấu kéo lên một nếp ngang nơi có tổ chức baoquanh động mạch.- Dùng kéo cắt đứt nếp ngang đó, động mạch sẽ được bộc lộ.- Kẹp một mép vết rạch này và nâng lên, dùng một cái thông lòng máng luồn dọctheo động mạch và dùng kéo mở dọc bao mạch trên sự bảo hiểm của thông lòngmáng, có thể dùng Dissecteur hoặc panh cầm máu cong không mấu để mở nhẹbao mạch.- Luồn một sơị chỉ to hoặc dây cao su phía dưới động mạch để dễ điều khiển.- Đánh giá tổn thương của động mạch: Kẹp cách ly đoạn tổn thương bằng Bulldog,bơm rửa chọự mạch bị tổn thương bằng dung dịch lidocain hoặc novocain có phaheparin để đánh giá tổn thương.III.Các kỹ thuật tiến hành trên mạch máu3.1. Thắt mạch máu- Đa số trường hợp thắt động mạch ngay tại chổ đứt, khi vết th ương bị giập nátnhiều, không tìm được chọự động mạch bị đứt hoặc vết thương nhễm khuẩn nặngthì có thể thắt động mạch xa vết th ương nhưng phải thắt ở chọự thành mạch khôngbị tổn thương và ở gần vết thương nhất để tránh thiếu máu cho một khu vực rộng.- Dùng chỉ lanh hoặc lụa để buộc, không dùng chỉ Perlon hay catgut.- Đối với động mạch đã đứt: buộc cả đầu trung tâm và ngoại vi. Động mạch lớnthì mỗi đầu thắt hai nút chỉ, nút ngo ài phải khâu xuyên qua động mạch rồi thắttheo hình số 8.- Đối với động mạch chưa đứt: Buộc mỗi bên một nút cách nhau 1cm rồi cắt đứt ởgiữa hoặc buộc mỗi bên hai nút, nút gần sát chọự cắt cần được khâu buộc kiểu số8.- Thắt tĩnh mạch tuỳ hành ở chi thể để giảm tuần hoàn về, không thắt khi có viêmtắc tĩnh mạch hoặc nhiễm khuẩn xung quanh tĩnh mạch.3.2. Khâu nối mạch máu3.2.1. Mối khâu rời- Mối rời đơn giản (Hình 20a).- Mối rời chữ U.(Hình 20b)3.2.2. Mối khâu vắt- Mối khâu vắt đơn giản. (Hình 20c)- Mối khâu vắt chữ U (Hình 20d).3.2.3. Các mối khâu kết hợp Mục đích để tận dụng các ưu điểm và hạn chế những nhược điểm của cácmối khâu rời, vắt, chũ U và đơn giản.3.2.4. Cự ly các muùi khâu- Tuỳ theo độ lớn của động mạch, thường khâu mối nọ cách muùi kia 0,5-1mm.- Khâu cách mép cắt một khoảng tương ứng độ dài thành mạch, nhiều lắm là 0,5-1mm.3.3. Kỹ thuật khâu nối mạch máu3.3.1. Chuẩn bị- Cầm máu tạm thời phía trung tâm và phía ngoại vi của tổn thương bằng kẹpBulldog hoặc dây cao su đặt theo kiểu dây chờ.- Cắt lọc chổ mạch máu bị tổn thương.- Lấy hết máu cục ở vết thương mạch máu, có thể cho chảy máu một chút để tốngmáu cục ra ngoài.- Bảo vệ tốt lớp ngoại mạc, tránh làm rách, bầm giập thành mạch.- Bơm rửa sạch lòng mạch bằng Heparin.3.3.2. Khâu lỗ thủng- áp dụng cho vết thương bé, khâu xong sẽ hẹp lại ít.- Khâu mối rời hoặc mối vắt đơn giản.3.3.3. Vá mạch máu- Nếu nghi ngờ đường khâu sẽ làm hẹp lòng mạch thì vá mạch máu.- Miếng vá là một mảnh tĩnh mạch hiển hoặc một mảnh mạch nhân tạo.- Miếng vá không nên quá to hoặc quá nhỏ, miếng vá được cắt theo hinh elip(Hình 21).Khởi đầu miếng vá ở phía bên hinh elip, không phải ở đỉnh vì đỉnh lổ thủng là vịtrí xấu nhất.3.3.4. Khâu nối tận tận- áp dụng khi động mạch bị đứt hoàn toàn hoặc đứt quá 1/2 đường kính, nếu mấtđoạn mạch thỗ đoạn mất không quá 3cm. Nếu quá 3cm thì phải ghép mạch.- Kỹ thuật dùng muùi cố định trước:+ Dùng một muùi cố định: Dùng chỉ liền hai kim, khâu chính giữa phía sau miệngnối một mối cố định, kiểu mối rời đơn giản, mối chỉ buộc ở phía ngoài. Kim thứnhất khâu vắt đơn giản từ sau ra trước cho đến chính giữa mặt trước miệng nối, tạiđây dùng kim chỉ khác khâu một mối cố định rồi buộc sợi chỉ khâu vắt này vào sợichỉ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHẪU THUẬT MẠCH MÁU PHẪU THUẬT MẠCH MÁUI. Chỉ định chung về phẫu thuật mạch máu1.1.Xử trí vết thương mạch máu:1.1.1. Phẫu thuật ưu tiên:- Vết thương đang chảy máu hoặc chảy máu tái diễn nhiều lần, vết thương có ổmáu tụ lớn trên đường đi của động mạch.- Vết thương có garô.- Vết thương mạch máu đã được cầm máu tạm thời.- Vết thương gây mất mạch ngoại vi hoặc mạch đập rất yếu so với bên lành, dalạnh, chi tím tái...1.1.2. Phẫu thuật trì hoãn:- Vết thương có ổ máu tụ nhỏ nhưng có nguy cơ vỡ bục.- Các phồng động mạch, thông động tĩnh mạch do di chứng vết thương.1.2. Thông động mạch:Động mạch bị tắc do nghẽn mạch( thrombosis) hoặc do huyết khối( embolia).1.3. Ghép tạng.II. Kỹ thuật bộc lộ mạch máu2.1. Đường mổ- Những vị trí không đặt được garô thì có thể bộc lộ động mạch trước ở phía trênđể đặt dây chờ đề phòng sự nguy hiểm.- Căn cứ vào đường chuẩn đích của động mạch để rạch phần mềm, nếu có vếtthương thì không nên mở trực tiếp ngay vào vết thương mà nên bộc lộ ở chổ lànhsát vết thương.- Đường mổ phải đủ dài để dễ tìm động mạch.- Đối với vết thương mới, phải cắt lọc kỹ những tổ chức dập nát.- Cầm máu kỹ vùng mổ.2.2. Tách trần động mạch và khám xét- Cần tách riêng động mạch hoặc tĩnh mạch ra khỏi bó mạch để kiểm tra xử lýthương tổnvà khi khâu, chố buộc không bị kèm theo các mô trung gian.- Dùng một kẹp phẫu tích không mấu kéo lên một nếp ngang nơi có tổ chức baoquanh động mạch.- Dùng kéo cắt đứt nếp ngang đó, động mạch sẽ được bộc lộ.- Kẹp một mép vết rạch này và nâng lên, dùng một cái thông lòng máng luồn dọctheo động mạch và dùng kéo mở dọc bao mạch trên sự bảo hiểm của thông lòngmáng, có thể dùng Dissecteur hoặc panh cầm máu cong không mấu để mở nhẹbao mạch.- Luồn một sơị chỉ to hoặc dây cao su phía dưới động mạch để dễ điều khiển.- Đánh giá tổn thương của động mạch: Kẹp cách ly đoạn tổn thương bằng Bulldog,bơm rửa chọự mạch bị tổn thương bằng dung dịch lidocain hoặc novocain có phaheparin để đánh giá tổn thương.III.Các kỹ thuật tiến hành trên mạch máu3.1. Thắt mạch máu- Đa số trường hợp thắt động mạch ngay tại chổ đứt, khi vết th ương bị giập nátnhiều, không tìm được chọự động mạch bị đứt hoặc vết thương nhễm khuẩn nặngthì có thể thắt động mạch xa vết th ương nhưng phải thắt ở chọự thành mạch khôngbị tổn thương và ở gần vết thương nhất để tránh thiếu máu cho một khu vực rộng.- Dùng chỉ lanh hoặc lụa để buộc, không dùng chỉ Perlon hay catgut.- Đối với động mạch đã đứt: buộc cả đầu trung tâm và ngoại vi. Động mạch lớnthì mỗi đầu thắt hai nút chỉ, nút ngo ài phải khâu xuyên qua động mạch rồi thắttheo hình số 8.- Đối với động mạch chưa đứt: Buộc mỗi bên một nút cách nhau 1cm rồi cắt đứt ởgiữa hoặc buộc mỗi bên hai nút, nút gần sát chọự cắt cần được khâu buộc kiểu số8.- Thắt tĩnh mạch tuỳ hành ở chi thể để giảm tuần hoàn về, không thắt khi có viêmtắc tĩnh mạch hoặc nhiễm khuẩn xung quanh tĩnh mạch.3.2. Khâu nối mạch máu3.2.1. Mối khâu rời- Mối rời đơn giản (Hình 20a).- Mối rời chữ U.(Hình 20b)3.2.2. Mối khâu vắt- Mối khâu vắt đơn giản. (Hình 20c)- Mối khâu vắt chữ U (Hình 20d).3.2.3. Các mối khâu kết hợp Mục đích để tận dụng các ưu điểm và hạn chế những nhược điểm của cácmối khâu rời, vắt, chũ U và đơn giản.3.2.4. Cự ly các muùi khâu- Tuỳ theo độ lớn của động mạch, thường khâu mối nọ cách muùi kia 0,5-1mm.- Khâu cách mép cắt một khoảng tương ứng độ dài thành mạch, nhiều lắm là 0,5-1mm.3.3. Kỹ thuật khâu nối mạch máu3.3.1. Chuẩn bị- Cầm máu tạm thời phía trung tâm và phía ngoại vi của tổn thương bằng kẹpBulldog hoặc dây cao su đặt theo kiểu dây chờ.- Cắt lọc chổ mạch máu bị tổn thương.- Lấy hết máu cục ở vết thương mạch máu, có thể cho chảy máu một chút để tốngmáu cục ra ngoài.- Bảo vệ tốt lớp ngoại mạc, tránh làm rách, bầm giập thành mạch.- Bơm rửa sạch lòng mạch bằng Heparin.3.3.2. Khâu lỗ thủng- áp dụng cho vết thương bé, khâu xong sẽ hẹp lại ít.- Khâu mối rời hoặc mối vắt đơn giản.3.3.3. Vá mạch máu- Nếu nghi ngờ đường khâu sẽ làm hẹp lòng mạch thì vá mạch máu.- Miếng vá là một mảnh tĩnh mạch hiển hoặc một mảnh mạch nhân tạo.- Miếng vá không nên quá to hoặc quá nhỏ, miếng vá được cắt theo hinh elip(Hình 21).Khởi đầu miếng vá ở phía bên hinh elip, không phải ở đỉnh vì đỉnh lổ thủng là vịtrí xấu nhất.3.3.4. Khâu nối tận tận- áp dụng khi động mạch bị đứt hoàn toàn hoặc đứt quá 1/2 đường kính, nếu mấtđoạn mạch thỗ đoạn mất không quá 3cm. Nếu quá 3cm thì phải ghép mạch.- Kỹ thuật dùng muùi cố định trước:+ Dùng một muùi cố định: Dùng chỉ liền hai kim, khâu chính giữa phía sau miệngnối một mối cố định, kiểu mối rời đơn giản, mối chỉ buộc ở phía ngoài. Kim thứnhất khâu vắt đơn giản từ sau ra trước cho đến chính giữa mặt trước miệng nối, tạiđây dùng kim chỉ khác khâu một mối cố định rồi buộc sợi chỉ khâu vắt này vào sợichỉ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
38 trang 170 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 165 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 158 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 113 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0