PHẪU THUẬT MỔ MỘNG THỊT GHÉP KẾT MẠC TỰ THÂN
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.42 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu: Mộng thịt đã được cho rằng là hậu quả của sự suy giảm chức năng của tế bào mầm. Do đó mảnh ghép kết mạc vùng rìa đã được dùng để điều trị mộng thịt. Nghiên cứu của chúng tôi được thực hiện để đánh giá kết quả của phương pháp ghép kết mạc rìa tự thân đối với mộng thịt nguyên phát và tái phát. Phương pháp: Nghiên cứu bao gồm 225 mắt của 199 bệnh nhân. Độ tuổi trung bình là 49,7± 12,6. Trong những bệnh nhân này có 210 (93,3%) mắt là mộng thịt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHẪU THUẬT MỔ MỘNG THỊT GHÉP KẾT MẠC TỰ THÂN PHẪU THUẬT MỔ MỘNG THỊT GHÉP KẾT MẠC TỰ THÂNTÓM TẮTMục tiêu: Mộng thịt đã được cho rằng là hậu quả của sự suy giảm chức năng của tếbào mầm. Do đó mảnh ghép kết mạc vùng rìa đã được dùng để điều trị mộng thịt.Nghiên cứu của chúng tôi được thực hiện để đánh giá kết quả của phương pháp ghépkết mạc rìa tự thân đối với mộng thịt nguyên phát và tái phát.Phương pháp: Nghiên cứu bao gồm 225 mắt của 199 bệnh nhân. Độ tuổi trung bìnhlà 49,7± 12,6. Trong những bệnh nhân này có 210 (93,3%) mắt là mộng thịt nguyênphát và 15 (6,7%) là mộng thịt tái phát. Bệnh nhân được mổ mộng theo phương phápghép kết mạc rìa tự thân, gây tê dưới kết mạc và được dùng kháng sinh, kháng viêmnhỏ mắt tại chỗ trong 2 tuần. Các trường hợp này đều được làm hồ sơ theo dõi từ 6 tới12 tháng.Kết quả: Mộng thịt tái phát được ghi nhận là 7 (3,1%) mắt. Không có biến chứngtrầm trọng nào xảy ra trong mổ cũng như trong thời gian hậu phẫu. Hầu hết bệnhnhân chỉ than phiền là có cảm giác xốn cộm như dị vật và sợ sáng trong vài ngày.Kết luận: Ghép kết mạc rìa tự thân là phương pháp được chọn lựa để điều trịmộng thịt nguyên phát và tái phát.Từ khóa: Ghép kết mạc rìa tự thân, mộng thịt tái phát.ABSTRACTObjective: It has been postulated that Pterygium results from hypofunction of limbalstem cells. Therefore conjunctival–limbal autograft has been advocated for thetreatment of this condition. This study was undertaken to evaluate the results ofconjunctival limbal autograft procedure in primary and recurrent pterygia.Method: The study included 225 eyes of 199 patients. The mean age of the patientswas 49,7±12,6 years. In these patients, there were 210 (93,3%) eyes with primary and15 (6,7%) with recurrent pterygia. They were undertaken for conjunctival limbalautograft procedure under subconjunctival anaesthesia followed by topical antibiotic-steroid drops for two weeks. The cases were reviewed as per protocol for 6 to 12months.Results: Post-operative pterygium recurrence was observed in 7 (3,1%) eyes. Therewere no severe complications during the operative and postoperative period. Mostpatients had temporary graft edema, lasting a few days after the operation, and theyexperienced and complained of foreign body sensations and epiphora.Conclusion: Conjunctival-limbal autograft is the procedure of choice for primary andrecurrent pterygia.Keywords: Conjunctival–limbal autograft, recurrent pterygium.ĐẶT VẤN ĐỀBệnh mộng thịt khá phổ biến ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới, là các nước nóngvà nắng. Ở Việt Nam, mộng thịt cũng là bệnh mắt khá phổ biến(1,5), mộng thịt làm ảnhhưởng đến thẩm mỹ và chức năng thị giác của người bệnh. Theo thống kê của Việnmắt Trung ương Hà Nội(5) năm 1996 tỷ lệ người bị mộng thịt chiếm 5,24% trong tổngdân số điều tra.Mộng thịt là một khối mô liên kết tăng sinh hình tam giác phát triển và đỉnh luônhướng về phía giác mạc(16). Bệnh thường gặp ở vùng khe mi góc trong và hiếm khi ởgóc ngoài của mắt. Bệnh có thể tiến triển chậm trong nhiều năm hoặc cũng có thể tiếntriển rất nhanh, xâm lấn qua vùng rìa giác mạc và tiến vào vùng trung tâm giác mạclàm giảm thị lực. Phần mộng thịt nhô lên có thể làm phá hủy màng phim nước mắtgây cảm giác kích thích, xốn cộm, chảy nước mắt sống và tổn thương biểu mô giácmạc.Đã có rất nhiều phương pháp điều trị mộng thịt như điều trị nội khoa, hóa chất, vật lýnhưng không mang lại kết quả như mong muốn do đó hầu hết các tác giả trên thế giớicùng có chung một nhận định chỉ có phẫu thuật mới có thể mang lại hiệu quả(2,4,8,12,14).Nhưng với phương pháp mổ cũ như cắt mộng để trần củng mạc, vùi đầu mộng thì tỷlệ tái phát rất cao, từ 30,8–80%, và một khi tái phát thì bệnh bao giờ cũng tiến triểnnhanh và khó điều trị hơn mộng nguyên phát(8,10). Điều này mang tính thời sự và thôithúc các nhà nhãn khoa tìm kiếm ra nhiều phương pháp khác nhau để hạn chế tỷ lệ táiphát đem lại kết quả mỹ mãn hơn cho bệnh nhân.Trong lịch sử nhãn khoa nhiều phương pháp phẫu thuật đã được đưa ra: Năm 1985tác giả Kynion đã dùng phương pháp ghép kết mạc tự thân với tỷ lệ tái phát là 5,3%;Lucio Burato(7) cắt mộng và áp Mitomycin với tỷ lệ tái phát 1,5-6%. Năm 1999Donald T- H Tan(10,13) với ghép kết mạc rời tự thân tỷ lệ tái phát là 2%. Ngoài ra cònmột số phương pháp khác như ghép kết mạc rời, ghép lớp giác mạc khô(3), ghép niêmmạc môi, ghép màng ối(12) của một số tác giả cũng cho những tỷ lệ tái phát rất thấp.Giả thiết về Tế Bào MầmNhững năm gần đây giả thiết về tế bào mầm vũng rìa đã làm các nhà nhãn khoa nghĩtới phương pháp mổ mới, ghép kết mạc rìa tự thân. Tác giả Rafael I.Barraquer, tác giảShemmer và cộng sự có nói đến vai trò của những tế bào mầm định cư vùng rìa(Limbal basal epithelial stem cells). Tế bào này có vai trò tự tái sinh và bù đắp lại các tếbào đã bị mất. Người ta đã ghi nhận rằng sự phơi bày kết mạc lâu ngày dưới sự bức xạcủa tia tử ngoại đưa đến sự khiếm khuyết các tế bào mầm tại chỗ mà các tế bào này bìnhthường hoạt động như một rào chắn giữa biểu mô kết mạc và giác mạc. Sự phá hủy môchắn tại vùng rìa dẫn đến sự phát triển của mô kết mạc xâm lấn vào giác mạc. Cũng xuấtphát từ những giả thuyết về rào chắn ở vùng rìa được nêu ra trước đây bởi Yongson, vàsự suy yếu của tế bào mầm vùng rìa của Aliza Jap(8), người ta cho rằng miếng ghép kếtmạc có thể chứa một loại yếu tố tăng trưởng đặc biệt gọi là Cytokine có chức năng ngănngừa sự tái tăng trưởng của mô sợi ở vùng rìa.Điều này tạo ra cơ sở cho Kenyon và cộng sự đưa ra phương pháp mổ ghép kết mạc rìatự thân, mảnh ghép kết mạc chứa tế bào mầm lấy từ vùng rìa. Thoạt tiên phương phápnày được dùng chỉ cho các trường hợp mộng thịt tái phát, nhưng cuối thập niên nàyphương pháp này đã được khuyến cáo thực hiện ở cả mộng thịt nguyên phát và tái phát.Phương pháp này đã được nhiều bác sĩ nhãn khoa trên thế giới thực hiện và kết quả rất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHẪU THUẬT MỔ MỘNG THỊT GHÉP KẾT MẠC TỰ THÂN PHẪU THUẬT MỔ MỘNG THỊT GHÉP KẾT MẠC TỰ THÂNTÓM TẮTMục tiêu: Mộng thịt đã được cho rằng là hậu quả của sự suy giảm chức năng của tếbào mầm. Do đó mảnh ghép kết mạc vùng rìa đã được dùng để điều trị mộng thịt.Nghiên cứu của chúng tôi được thực hiện để đánh giá kết quả của phương pháp ghépkết mạc rìa tự thân đối với mộng thịt nguyên phát và tái phát.Phương pháp: Nghiên cứu bao gồm 225 mắt của 199 bệnh nhân. Độ tuổi trung bìnhlà 49,7± 12,6. Trong những bệnh nhân này có 210 (93,3%) mắt là mộng thịt nguyênphát và 15 (6,7%) là mộng thịt tái phát. Bệnh nhân được mổ mộng theo phương phápghép kết mạc rìa tự thân, gây tê dưới kết mạc và được dùng kháng sinh, kháng viêmnhỏ mắt tại chỗ trong 2 tuần. Các trường hợp này đều được làm hồ sơ theo dõi từ 6 tới12 tháng.Kết quả: Mộng thịt tái phát được ghi nhận là 7 (3,1%) mắt. Không có biến chứngtrầm trọng nào xảy ra trong mổ cũng như trong thời gian hậu phẫu. Hầu hết bệnhnhân chỉ than phiền là có cảm giác xốn cộm như dị vật và sợ sáng trong vài ngày.Kết luận: Ghép kết mạc rìa tự thân là phương pháp được chọn lựa để điều trịmộng thịt nguyên phát và tái phát.Từ khóa: Ghép kết mạc rìa tự thân, mộng thịt tái phát.ABSTRACTObjective: It has been postulated that Pterygium results from hypofunction of limbalstem cells. Therefore conjunctival–limbal autograft has been advocated for thetreatment of this condition. This study was undertaken to evaluate the results ofconjunctival limbal autograft procedure in primary and recurrent pterygia.Method: The study included 225 eyes of 199 patients. The mean age of the patientswas 49,7±12,6 years. In these patients, there were 210 (93,3%) eyes with primary and15 (6,7%) with recurrent pterygia. They were undertaken for conjunctival limbalautograft procedure under subconjunctival anaesthesia followed by topical antibiotic-steroid drops for two weeks. The cases were reviewed as per protocol for 6 to 12months.Results: Post-operative pterygium recurrence was observed in 7 (3,1%) eyes. Therewere no severe complications during the operative and postoperative period. Mostpatients had temporary graft edema, lasting a few days after the operation, and theyexperienced and complained of foreign body sensations and epiphora.Conclusion: Conjunctival-limbal autograft is the procedure of choice for primary andrecurrent pterygia.Keywords: Conjunctival–limbal autograft, recurrent pterygium.ĐẶT VẤN ĐỀBệnh mộng thịt khá phổ biến ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới, là các nước nóngvà nắng. Ở Việt Nam, mộng thịt cũng là bệnh mắt khá phổ biến(1,5), mộng thịt làm ảnhhưởng đến thẩm mỹ và chức năng thị giác của người bệnh. Theo thống kê của Việnmắt Trung ương Hà Nội(5) năm 1996 tỷ lệ người bị mộng thịt chiếm 5,24% trong tổngdân số điều tra.Mộng thịt là một khối mô liên kết tăng sinh hình tam giác phát triển và đỉnh luônhướng về phía giác mạc(16). Bệnh thường gặp ở vùng khe mi góc trong và hiếm khi ởgóc ngoài của mắt. Bệnh có thể tiến triển chậm trong nhiều năm hoặc cũng có thể tiếntriển rất nhanh, xâm lấn qua vùng rìa giác mạc và tiến vào vùng trung tâm giác mạclàm giảm thị lực. Phần mộng thịt nhô lên có thể làm phá hủy màng phim nước mắtgây cảm giác kích thích, xốn cộm, chảy nước mắt sống và tổn thương biểu mô giácmạc.Đã có rất nhiều phương pháp điều trị mộng thịt như điều trị nội khoa, hóa chất, vật lýnhưng không mang lại kết quả như mong muốn do đó hầu hết các tác giả trên thế giớicùng có chung một nhận định chỉ có phẫu thuật mới có thể mang lại hiệu quả(2,4,8,12,14).Nhưng với phương pháp mổ cũ như cắt mộng để trần củng mạc, vùi đầu mộng thì tỷlệ tái phát rất cao, từ 30,8–80%, và một khi tái phát thì bệnh bao giờ cũng tiến triểnnhanh và khó điều trị hơn mộng nguyên phát(8,10). Điều này mang tính thời sự và thôithúc các nhà nhãn khoa tìm kiếm ra nhiều phương pháp khác nhau để hạn chế tỷ lệ táiphát đem lại kết quả mỹ mãn hơn cho bệnh nhân.Trong lịch sử nhãn khoa nhiều phương pháp phẫu thuật đã được đưa ra: Năm 1985tác giả Kynion đã dùng phương pháp ghép kết mạc tự thân với tỷ lệ tái phát là 5,3%;Lucio Burato(7) cắt mộng và áp Mitomycin với tỷ lệ tái phát 1,5-6%. Năm 1999Donald T- H Tan(10,13) với ghép kết mạc rời tự thân tỷ lệ tái phát là 2%. Ngoài ra cònmột số phương pháp khác như ghép kết mạc rời, ghép lớp giác mạc khô(3), ghép niêmmạc môi, ghép màng ối(12) của một số tác giả cũng cho những tỷ lệ tái phát rất thấp.Giả thiết về Tế Bào MầmNhững năm gần đây giả thiết về tế bào mầm vũng rìa đã làm các nhà nhãn khoa nghĩtới phương pháp mổ mới, ghép kết mạc rìa tự thân. Tác giả Rafael I.Barraquer, tác giảShemmer và cộng sự có nói đến vai trò của những tế bào mầm định cư vùng rìa(Limbal basal epithelial stem cells). Tế bào này có vai trò tự tái sinh và bù đắp lại các tếbào đã bị mất. Người ta đã ghi nhận rằng sự phơi bày kết mạc lâu ngày dưới sự bức xạcủa tia tử ngoại đưa đến sự khiếm khuyết các tế bào mầm tại chỗ mà các tế bào này bìnhthường hoạt động như một rào chắn giữa biểu mô kết mạc và giác mạc. Sự phá hủy môchắn tại vùng rìa dẫn đến sự phát triển của mô kết mạc xâm lấn vào giác mạc. Cũng xuấtphát từ những giả thuyết về rào chắn ở vùng rìa được nêu ra trước đây bởi Yongson, vàsự suy yếu của tế bào mầm vùng rìa của Aliza Jap(8), người ta cho rằng miếng ghép kếtmạc có thể chứa một loại yếu tố tăng trưởng đặc biệt gọi là Cytokine có chức năng ngănngừa sự tái tăng trưởng của mô sợi ở vùng rìa.Điều này tạo ra cơ sở cho Kenyon và cộng sự đưa ra phương pháp mổ ghép kết mạc rìatự thân, mảnh ghép kết mạc chứa tế bào mầm lấy từ vùng rìa. Thoạt tiên phương phápnày được dùng chỉ cho các trường hợp mộng thịt tái phát, nhưng cuối thập niên nàyphương pháp này đã được khuyến cáo thực hiện ở cả mộng thịt nguyên phát và tái phát.Phương pháp này đã được nhiều bác sĩ nhãn khoa trên thế giới thực hiện và kết quả rất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 317 0 0 -
5 trang 311 0 0
-
8 trang 266 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 255 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 241 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 227 0 0 -
13 trang 209 0 0
-
8 trang 207 0 0
-
5 trang 207 0 0
-
9 trang 204 0 0