PHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG Ở TRẺ EM
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 204.86 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phẫu thuật nội soi mũi xoang chức năng (FESS) đã trở thành 1 phương pháp điều trị phổ biến đối với các bệnh lý mũi xoang ở người lớn không đáp ứng với điều trị nội khoa. Ở 1 số nước trên thế giới, nhiều trẻ em đã được điều trị bằng phẫu thuật nội soi thay thế cho mổ hở trong nhiều trường hợp. Mục tiêu: ứng dụng phẫu thuật nội soi mũi xoang chức năng để điều trị các bệnh lý mũi xoang mạn tính ở trẻ em và đánh giá hiệu quả của phẫu thuật dựa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG Ở TRẺ EM PHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG Ở TRẺ EMTÓM TẮTPhẫu thuật nội soi mũi xoang chức năng (FESS) đã trở thành 1 phương pháp điềutrị phổ biến đối với các bệnh lý mũi xoang ở người lớn không đáp ứng với điều trịnội khoa. Ở 1 số nước trên thế giới, nhiều trẻ em đã được điều trị bằng phẫu thuậtnội soi thay thế cho mổ hở trong nhiều trường hợp.Mục tiêu: ứng dụng phẫu thuật nội soi mũi xoang chức năng để điều trị các bệnhlý mũi xoang mạn tính ở trẻ em và đánh giá hiệu quả của phẫu thuật dựa trên cáctriệu chứng lâm sàng và nội soi mũi.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Trẻ em có bệnh lý mũi xoang mạnkhông đáp ứng với điều trị nội khoa, độ tuổi từ 10-16 tuổi. Khám lâm sàng, nội soimũi và chụp CT trước mổ cho tất cả các tr ường hợp. Chìa khoá của phẫu thuật làmở thông phức hợp lỗ thông khe nhưng cũng có thể bao gồm thêm các phẫu thuậtkhác nếu bệnh tích lan rộng hoặc có những thay đổi giải phẫu đi kèm. Cuối cuộcmổ, đặt Spongel vào khe mũi giữa để phòng dính. Sau mổ bệnh nhi được nội soidưới gây tê tại chỗ để lấy vẩy và mô hạt viêm sau 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng và 6tháng.Kết quả:Trong công trình nghiên cứu này, chúng tôi giới thiệu kinh nghiệm củachúng tôi qua 45 trường hợp phẫu thuật nội soi mũi xoang ở trẻ em trong gần 4năm qua (1/2004- 10/2007). Tuổi bệnh nhi từ 10- 16 tuổi. Tất cả các bệnh nhi đềuphẫu thuật dưới gây mê toàn thân và không có biến chứng nghiêm trọng nào. Thờigian theo dõi từ 6 -40 tháng, thời gian theo dõi trung bình là 16,51 tháng. 34 bệnhnhi (75,55%) khỏi hoàn toàn các triệu chứng, 7 bệnh nhi các triệu chứng có giảm(15,55%) và 4 bệnh nhi không đỡ (8,88%).Kết luận: phẫu thuật nội soi mũi xoang chức năng có hiệu quả trong điều trị cácbệnh lý mũi xoang ở trẻ em, giúp cải thiện chất lượng cuộc sống bệnh nhi.ABSTRACTFunctional Endoscopic Sinus Surgery has become a standard modality oftreatment for the chronic sinus disease in adult that is refractory to medicaltreatment(4,5). In some country on the world, many children treated withendoscopic sinus operation in many instances(1,2,10).Objectives: To apply A Functional endoscopic sinus surgery in children and toassess the efficacy based on clinical symptoms and nasal endoscopy.Material and method: Children with chronic sinus disease after adequate medicaltherapy, aged from 10 to 16 years old. All of patient had been take history,physical examination, nasal endoscopy under topical anesthesia, and undergo a CTscan. The key to the operation is opening the osteomeatal complex, but it mayinclude others procedures if the disease is extensive or having an anatomicalvariation. At the end of the operation, a spongel was placed within the middlemeatus to prevent synechia formation. Postoperatively, patient underwentendoscopic examination under local anesthesia with removal of granulat ion tissueand crusts 1 month, 2months, 3 months and 6 months later.Results: In this paper, we presente our experience in 45 children who underwentFunctional Endoscopic Sinus Surgery over the past four years (1/2004 -10/2007).The age of the patients varied from 10 to 16 years. All the patient tolerated thegeneral anaesthetic procedure well and there was no major complication. Follow -up period varied from 6 - 40 months with a mean follow –up of 16,51 months. 34patients (75.55%) reported complete improve ment of symptoms, while 7 patients(15.55%) had partial improvements and 4 patients (8.88%) show no improvement.Conclusion: Functional Endoscopic Sinus Surgery is effective in the treatment ofsinus disease in children, does improve the quality of life of pediatric patients.TỔNG QUAN TÀI LIỆUPhẫu thuật nội soi mũi xoang chức năng (Functional Endoscopic Sinus Surgery:FESS) đã đươc giới thiệu ở Châu Âu bởi Messerklinger, Stammberger và sau đó ởHoa kỳ bởi Kennedy (1985) Từ đó đến nay, phẫu thuật này đã trở thành 1 phươngpháp phổ biến để điều trị các bệnh lý viêm mũi xoang mạn ở người lớn. Đã cónhiều báo cáo trong y văn đề cập đến tính hiệu quả và tính an toàn của phẫu thuậtnày(Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.). 1989, Gross và cộng sự đãbáo cáo kinh nghiệm áp dụng phẫu thuật nội soi mũi xoang chức năng ở trẻ em.Cũng từ đó FESS nhanh chóng đ ược chấp nhận như là phương pháp điều trị ngoạikhoa đối với viêm mũi xoang ở trẻ em(Error! Reference source not found.). 1994, Poole đềnghị sử dụng thuật ngữ phẫu thuật nội soi mũi xoang trẻ em viết tắt là PESS(Pediatric Endoscopic Sinus Surgery). Tại Việt Nam, đã có nhiều công trìnhnghiên cứu về phẫu thuật nội soi mũi xoang ở người lớn(Error! Reference source notfound.,Error! Reference source not found.) . Ở trẻ em chỉ mới có vài báo cáo mổ lấy u mũixoang qua nội soi(Error! Reference source not found.), xử trí biến chứng viêm mũi xoang ởtrẻ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG Ở TRẺ EM PHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG Ở TRẺ EMTÓM TẮTPhẫu thuật nội soi mũi xoang chức năng (FESS) đã trở thành 1 phương pháp điềutrị phổ biến đối với các bệnh lý mũi xoang ở người lớn không đáp ứng với điều trịnội khoa. Ở 1 số nước trên thế giới, nhiều trẻ em đã được điều trị bằng phẫu thuậtnội soi thay thế cho mổ hở trong nhiều trường hợp.Mục tiêu: ứng dụng phẫu thuật nội soi mũi xoang chức năng để điều trị các bệnhlý mũi xoang mạn tính ở trẻ em và đánh giá hiệu quả của phẫu thuật dựa trên cáctriệu chứng lâm sàng và nội soi mũi.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Trẻ em có bệnh lý mũi xoang mạnkhông đáp ứng với điều trị nội khoa, độ tuổi từ 10-16 tuổi. Khám lâm sàng, nội soimũi và chụp CT trước mổ cho tất cả các tr ường hợp. Chìa khoá của phẫu thuật làmở thông phức hợp lỗ thông khe nhưng cũng có thể bao gồm thêm các phẫu thuậtkhác nếu bệnh tích lan rộng hoặc có những thay đổi giải phẫu đi kèm. Cuối cuộcmổ, đặt Spongel vào khe mũi giữa để phòng dính. Sau mổ bệnh nhi được nội soidưới gây tê tại chỗ để lấy vẩy và mô hạt viêm sau 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng và 6tháng.Kết quả:Trong công trình nghiên cứu này, chúng tôi giới thiệu kinh nghiệm củachúng tôi qua 45 trường hợp phẫu thuật nội soi mũi xoang ở trẻ em trong gần 4năm qua (1/2004- 10/2007). Tuổi bệnh nhi từ 10- 16 tuổi. Tất cả các bệnh nhi đềuphẫu thuật dưới gây mê toàn thân và không có biến chứng nghiêm trọng nào. Thờigian theo dõi từ 6 -40 tháng, thời gian theo dõi trung bình là 16,51 tháng. 34 bệnhnhi (75,55%) khỏi hoàn toàn các triệu chứng, 7 bệnh nhi các triệu chứng có giảm(15,55%) và 4 bệnh nhi không đỡ (8,88%).Kết luận: phẫu thuật nội soi mũi xoang chức năng có hiệu quả trong điều trị cácbệnh lý mũi xoang ở trẻ em, giúp cải thiện chất lượng cuộc sống bệnh nhi.ABSTRACTFunctional Endoscopic Sinus Surgery has become a standard modality oftreatment for the chronic sinus disease in adult that is refractory to medicaltreatment(4,5). In some country on the world, many children treated withendoscopic sinus operation in many instances(1,2,10).Objectives: To apply A Functional endoscopic sinus surgery in children and toassess the efficacy based on clinical symptoms and nasal endoscopy.Material and method: Children with chronic sinus disease after adequate medicaltherapy, aged from 10 to 16 years old. All of patient had been take history,physical examination, nasal endoscopy under topical anesthesia, and undergo a CTscan. The key to the operation is opening the osteomeatal complex, but it mayinclude others procedures if the disease is extensive or having an anatomicalvariation. At the end of the operation, a spongel was placed within the middlemeatus to prevent synechia formation. Postoperatively, patient underwentendoscopic examination under local anesthesia with removal of granulat ion tissueand crusts 1 month, 2months, 3 months and 6 months later.Results: In this paper, we presente our experience in 45 children who underwentFunctional Endoscopic Sinus Surgery over the past four years (1/2004 -10/2007).The age of the patients varied from 10 to 16 years. All the patient tolerated thegeneral anaesthetic procedure well and there was no major complication. Follow -up period varied from 6 - 40 months with a mean follow –up of 16,51 months. 34patients (75.55%) reported complete improve ment of symptoms, while 7 patients(15.55%) had partial improvements and 4 patients (8.88%) show no improvement.Conclusion: Functional Endoscopic Sinus Surgery is effective in the treatment ofsinus disease in children, does improve the quality of life of pediatric patients.TỔNG QUAN TÀI LIỆUPhẫu thuật nội soi mũi xoang chức năng (Functional Endoscopic Sinus Surgery:FESS) đã đươc giới thiệu ở Châu Âu bởi Messerklinger, Stammberger và sau đó ởHoa kỳ bởi Kennedy (1985) Từ đó đến nay, phẫu thuật này đã trở thành 1 phươngpháp phổ biến để điều trị các bệnh lý viêm mũi xoang mạn ở người lớn. Đã cónhiều báo cáo trong y văn đề cập đến tính hiệu quả và tính an toàn của phẫu thuậtnày(Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.). 1989, Gross và cộng sự đãbáo cáo kinh nghiệm áp dụng phẫu thuật nội soi mũi xoang chức năng ở trẻ em.Cũng từ đó FESS nhanh chóng đ ược chấp nhận như là phương pháp điều trị ngoạikhoa đối với viêm mũi xoang ở trẻ em(Error! Reference source not found.). 1994, Poole đềnghị sử dụng thuật ngữ phẫu thuật nội soi mũi xoang trẻ em viết tắt là PESS(Pediatric Endoscopic Sinus Surgery). Tại Việt Nam, đã có nhiều công trìnhnghiên cứu về phẫu thuật nội soi mũi xoang ở người lớn(Error! Reference source notfound.,Error! Reference source not found.) . Ở trẻ em chỉ mới có vài báo cáo mổ lấy u mũixoang qua nội soi(Error! Reference source not found.), xử trí biến chứng viêm mũi xoang ởtrẻ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 313 0 0
-
8 trang 268 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 258 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 243 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 231 0 0 -
13 trang 212 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
8 trang 211 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 208 0 0