Phẫu thuật nội soi mũi xoang ở trẻ em: qua 45 trường hợp tại Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 230.63 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm ứng dụng phẫu thuật nội soi mũi xoang chức năng để điều trị các bệnh lý mũi xoang mạntính ở trẻ em và đánh giá hiệu quả của phẫu thuật dựa trên các triệu chứng lâm sàng và nội soi mũi. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phẫu thuật nội soi mũi xoang ở trẻ em: qua 45 trường hợp tại Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí MinhPHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG Ở TRẺ EM:QUA 45 TRƯỜNG HỢP TẠI BV ĐHYD TPHCMLâm Huyền Trân*TÓM TẮTPhẫu thuật nội soi mũi xoang chức năng (FESS) đã trở thành 1 phương pháp điều trị phổ biến đối vớicác bệnh lý mũi xoang ở người lớn không đáp ứng với điều trị nội khoa. Ở 1 số nước trên thế giới, nhiều trẻem đã được điều trị bằng phẫu thuật nội soi thay thế cho mổ hở trong nhiều trường hợp.Mục tiêu: ứng dụng phẫu thuật nội soi mũi xoang chức năng để điều trị các bệnh lý mũi xoang mạntính ở trẻ em và đánh giá hiệu quả của phẫu thuật dựa trên các triệu chứng lâm sàng và nội soi mũi.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Trẻ em có bệnh lý mũi xoang mạn không đáp ứng với điềutrị nội khoa, độ tuổi từ 10-16 tuổi. Khám lâm sàng, nội soi mũi và chụp CT trước mổ cho tất cả các trườnghợp. Chìa khoá của phẫu thuật là mở thông phức hợp lỗ thông khe nhưng cũng có thể bao gồm thêm cácphẫu thuật khác nếu bệnh tích lan rộng hoặc có những thay đổi giải phẫu đi kèm. Cuối cuộc mổ, đặt Spongelvào khe mũi giữa để phòng dính. Sau mổ bệnh nhi được nội soi dưới gây tê tại chỗ để lấy vẩy và mô hạt viêmsau 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng và 6 tháng.Kết quả:Trong công trình nghiên cứu này, chúng tôi giới thiệu kinh nghiệm của chúng tôi qua 45trường hợp phẫu thuật nội soi mũi xoang ở trẻ em trong gần 4 năm qua (1/2004- 10/2007). Tuổi bệnh nhitừ 10- 16 tuổi. Tất cả các bệnh nhi đều phẫu thuật dưới gây mê toàn thân và không có biến chứng nghiêmtrọng nào. Thời gian theo dõi từ 6 -40 tháng, thời gian theo dõi trung bình là 16,51 tháng. 34 bệnh nhi(75,55%) khỏi hoàn toàn các triệu chứng, 7 bệnh nhi các triệu chứng có giảm (15,55%) và 4 bệnh nhi khôngđỡ (8,88%).Kết luận: phẫu thuật nội soi mũi xoang chức năng có hiệu quả trong điều trị các bệnh lý mũi xoang ởtrẻ em, giúp cải thiện chất lượng cuộc sống bệnh nhi.ABSTRACTFUNCTIONAL ENDOSCOPIC SINUS SURGERY IN CHILDREN:45 CASES AT UNIVERSITY MEDICAL CENTER – HO CHI MINH CITYLam Huyen Tran * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 1 – 2008: 42 – 47Functional Endoscopic Sinus Surgery has become a standard modality of treatment for the chronic sinusdisease in adult that is refractory to medical treatment(4,5). In some country on the world, many childrentreated with endoscopic sinus operation in many instances(1,2,10).Objectives: To apply A Functional endoscopic sinus surgery in children and to assess the efficacy basedon clinical symptoms and nasal endoscopy.Material and method: Children with chronic sinus disease after adequate medical therapy, aged from10 to 16 years old. All of patient had been take history, physical examination, nasal endoscopy under topicalanesthesia, and undergo a CT scan. The key to the operation is opening the osteomeatal complex, but it mayinclude others procedures if the disease is extensive or having an anatomical variation. At the end of theoperation, a spongel was placed within the middle meatus to prevent synechia formation. Postoperatively,patient underwent endoscopic examination under local anesthesia with removal of granulation tissue and* Bộ môn Tai Mũi Họng, Đại học Y Dược TP. HCMcrusts 1 month, 2months, 3 months and 6 months later.Results: In this paper, we presente our experience in 45 children who underwent FunctionalEndoscopic Sinus Surgery over the past four years (1/2004-10/2007). The age of the patients varied from 10to 16 years. All the patient tolerated the general anaesthetic procedure well and there was no majorcomplication. Follow- up period varied from 6 - 40 months with a mean follow –up of 16,51 months. 34patients (75.55%) reported complete improvement of symptoms, while 7 patients (15.55%) had partialimprovements and 4 patients (8.88%) show no improvement.Conclusion: Functional Endoscopic Sinus Surgery is effective in the treatment of sinus disease inchildren, does improve the quality of life of pediatric patients.TỔNG QUAN TÀI LIỆUPhương pháp nghiên cứuPhẫu thuật nội soi mũi xoang chức năng(Functional Endoscopic Sinus Surgery: FESS) đãđươc giới thiệu ở Châu Âu bởi Messerklinger,Stammberger và sau đó ở Hoa kỳ bởi Kennedy(1985) Từ đó đến nay, phẫu thuật này đã trởthành 1 phương pháp phổ biến để điều trị cácbệnh lý viêm mũi xoang mạn ở người lớn. Đã cónhiều báo cáo trong y văn đề cập đến tính hiệuquả và tính an toàn của phẫu thuật này(9,10). 1989,Gross và cộng sự đã báo cáo kinh nghiệm ápdụng phẫu thuật nội soi mũi xoang chức năng ởtrẻ em. Cũng từ đó FESS nhanh chóng đượcchấp nhận như là phương pháp điều trị ngoạikhoa đối với viêm mũi xoang ở trẻ em(10). 1994,Poole đề nghị sử dụng thuật ngữ phẫu thuật nộisoi mũi xoang trẻ em viết tắt là PESS (PediatricEndoscopic Sinus Surgery). Tại Việt Nam, đã cónhiều công trình nghiên cứu về phẫu thuật nộisoi mũi xoang ở người lớn(4,5). Ở trẻ em chỉ mớicó vài báo cáo mổ lấy u mũi xoang qua nội soi( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phẫu thuật nội soi mũi xoang ở trẻ em: qua 45 trường hợp tại Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí MinhPHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG Ở TRẺ EM:QUA 45 TRƯỜNG HỢP TẠI BV ĐHYD TPHCMLâm Huyền Trân*TÓM TẮTPhẫu thuật nội soi mũi xoang chức năng (FESS) đã trở thành 1 phương pháp điều trị phổ biến đối vớicác bệnh lý mũi xoang ở người lớn không đáp ứng với điều trị nội khoa. Ở 1 số nước trên thế giới, nhiều trẻem đã được điều trị bằng phẫu thuật nội soi thay thế cho mổ hở trong nhiều trường hợp.Mục tiêu: ứng dụng phẫu thuật nội soi mũi xoang chức năng để điều trị các bệnh lý mũi xoang mạntính ở trẻ em và đánh giá hiệu quả của phẫu thuật dựa trên các triệu chứng lâm sàng và nội soi mũi.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Trẻ em có bệnh lý mũi xoang mạn không đáp ứng với điềutrị nội khoa, độ tuổi từ 10-16 tuổi. Khám lâm sàng, nội soi mũi và chụp CT trước mổ cho tất cả các trườnghợp. Chìa khoá của phẫu thuật là mở thông phức hợp lỗ thông khe nhưng cũng có thể bao gồm thêm cácphẫu thuật khác nếu bệnh tích lan rộng hoặc có những thay đổi giải phẫu đi kèm. Cuối cuộc mổ, đặt Spongelvào khe mũi giữa để phòng dính. Sau mổ bệnh nhi được nội soi dưới gây tê tại chỗ để lấy vẩy và mô hạt viêmsau 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng và 6 tháng.Kết quả:Trong công trình nghiên cứu này, chúng tôi giới thiệu kinh nghiệm của chúng tôi qua 45trường hợp phẫu thuật nội soi mũi xoang ở trẻ em trong gần 4 năm qua (1/2004- 10/2007). Tuổi bệnh nhitừ 10- 16 tuổi. Tất cả các bệnh nhi đều phẫu thuật dưới gây mê toàn thân và không có biến chứng nghiêmtrọng nào. Thời gian theo dõi từ 6 -40 tháng, thời gian theo dõi trung bình là 16,51 tháng. 34 bệnh nhi(75,55%) khỏi hoàn toàn các triệu chứng, 7 bệnh nhi các triệu chứng có giảm (15,55%) và 4 bệnh nhi khôngđỡ (8,88%).Kết luận: phẫu thuật nội soi mũi xoang chức năng có hiệu quả trong điều trị các bệnh lý mũi xoang ởtrẻ em, giúp cải thiện chất lượng cuộc sống bệnh nhi.ABSTRACTFUNCTIONAL ENDOSCOPIC SINUS SURGERY IN CHILDREN:45 CASES AT UNIVERSITY MEDICAL CENTER – HO CHI MINH CITYLam Huyen Tran * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 1 – 2008: 42 – 47Functional Endoscopic Sinus Surgery has become a standard modality of treatment for the chronic sinusdisease in adult that is refractory to medical treatment(4,5). In some country on the world, many childrentreated with endoscopic sinus operation in many instances(1,2,10).Objectives: To apply A Functional endoscopic sinus surgery in children and to assess the efficacy basedon clinical symptoms and nasal endoscopy.Material and method: Children with chronic sinus disease after adequate medical therapy, aged from10 to 16 years old. All of patient had been take history, physical examination, nasal endoscopy under topicalanesthesia, and undergo a CT scan. The key to the operation is opening the osteomeatal complex, but it mayinclude others procedures if the disease is extensive or having an anatomical variation. At the end of theoperation, a spongel was placed within the middle meatus to prevent synechia formation. Postoperatively,patient underwent endoscopic examination under local anesthesia with removal of granulation tissue and* Bộ môn Tai Mũi Họng, Đại học Y Dược TP. HCMcrusts 1 month, 2months, 3 months and 6 months later.Results: In this paper, we presente our experience in 45 children who underwent FunctionalEndoscopic Sinus Surgery over the past four years (1/2004-10/2007). The age of the patients varied from 10to 16 years. All the patient tolerated the general anaesthetic procedure well and there was no majorcomplication. Follow- up period varied from 6 - 40 months with a mean follow –up of 16,51 months. 34patients (75.55%) reported complete improvement of symptoms, while 7 patients (15.55%) had partialimprovements and 4 patients (8.88%) show no improvement.Conclusion: Functional Endoscopic Sinus Surgery is effective in the treatment of sinus disease inchildren, does improve the quality of life of pediatric patients.TỔNG QUAN TÀI LIỆUPhương pháp nghiên cứuPhẫu thuật nội soi mũi xoang chức năng(Functional Endoscopic Sinus Surgery: FESS) đãđươc giới thiệu ở Châu Âu bởi Messerklinger,Stammberger và sau đó ở Hoa kỳ bởi Kennedy(1985) Từ đó đến nay, phẫu thuật này đã trởthành 1 phương pháp phổ biến để điều trị cácbệnh lý viêm mũi xoang mạn ở người lớn. Đã cónhiều báo cáo trong y văn đề cập đến tính hiệuquả và tính an toàn của phẫu thuật này(9,10). 1989,Gross và cộng sự đã báo cáo kinh nghiệm ápdụng phẫu thuật nội soi mũi xoang chức năng ởtrẻ em. Cũng từ đó FESS nhanh chóng đượcchấp nhận như là phương pháp điều trị ngoạikhoa đối với viêm mũi xoang ở trẻ em(10). 1994,Poole đề nghị sử dụng thuật ngữ phẫu thuật nộisoi mũi xoang trẻ em viết tắt là PESS (PediatricEndoscopic Sinus Surgery). Tại Việt Nam, đã cónhiều công trình nghiên cứu về phẫu thuật nộisoi mũi xoang ở người lớn(4,5). Ở trẻ em chỉ mớicó vài báo cáo mổ lấy u mũi xoang qua nội soi( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Phẫu thuật nội soi mũi xoang Nội soi mũi xoang Viêm xoang mũiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 284 0 0
-
8 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 214 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 199 0 0 -
5 trang 181 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
8 trang 181 0 0
-
12 trang 171 0 0