![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
PHẪU THUẬT NỐI THÔNG HỒ LỆ-MŨI VỚI ỐNG JONES
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.56 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích: Đánh giá kết quả phẫu thuật nối thông hồ lệ-mũi với ống Jones silicone.Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp tiền cứu trên 40 bệnh nhân bị tắc lệ quản ngang, được phẫu thuật nối thông hồ lệ-mũi với ống Jones silicone tại BV Mắt TP. HCM từ năm 2005 - 2007. Bệnh nhân được theo dõi sau mổ 1 tuần, 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng và 12 tháng. Kết quả được đánh giá qua 3 tiêu chuẩn là chảy nước mắt, thử nghiệm Jones I và bơm rửa ống. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHẪU THUẬT NỐI THÔNG HỒ LỆ-MŨI VỚI ỐNG JONES PHẪU THUẬT NỐI THÔNG HỒ LỆ-MŨI VỚI ỐNG JONES Mục đích: Đánh giá kết quả phẫu thuật nối thông hồ lệ-mũi với ống Jonessilicone. Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp tiền cứu trên 40 bệnh nhân bị tắc lệquản ngang, được phẫu thuật nối thông hồ lệ -mũi với ống Jones silicone tại BVMắt TP. HCM từ năm 2005 - 2007. Bệnh nhân được theo dõi sau mổ 1 tuần, 1tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng và 12 tháng. Kết quả được đánh giá qua 3 tiêuchuẩn là chảy nước mắt, thử nghiệm Jones I và bơm rửa ống. Kết quả: Nghiên cứu được thực hiện trên 40 bệnh nhân, tuổi trung bình là45 ± 16,82 tuổi, nguyên nhân tắc lệ quản chủ yếu là do chấn thương, tỉ lệ thànhcông sau lần phẫu thuật đầu tiên là 30%, tổng số biến chứng là 112,5%. Kết luận: Đây là một phẫu thuật tương đối dễ thực hiện, nhưng biến chứngnhiều. Cần phải cải tiến kỹ thuật để hạn chế biến chứng. ABSTRACT Purpose: to evaluate the outcomes conjunctivodacryocystorhinostomy withJones tube silicone. Method: This prospective interventional study without compare on 40patients, who underwent conjunctivodacryocystorhinostomy with Jones tubesilicone. The post-operative examminations were performed on 1 week, 1 month,3 months, 6 months, 9 months and 12 months. Results were evaluated with 3standards: epiphora, Jones I dye test, syring Jones tube. Results: There are 40 patients with the mean age 45 ±16.82. The maincause of canalicular obstruction were injury, Successful rate was 30%, totalcomplication was 112.5%. Conclutions: conjunctivodacryocystorhinostomy was easily perfom butthere were a lot of complications. It should be modifier technique for restrictingcomplications. ĐẶT VẤN ĐỀ Chảy nước mắt là một trong những triệu chứng quan trọng nhất trong bệnhhọc lệ đạo(Error! Reference source not found.). Chảy nước mắt có thể do tắc hệ thống lệ đạotrên như: điểm lệ, lệ quản ngang, lệ quản chung, trong đó chảy nước mắt do tắc lệquản ngang chiếm 14,7%, tắc hệ thống lệ quản dưới như túi lệ vá ống lệ mũichiếm 58%(Error! Reference source not found.) . Từ trước tới nay có rất nhiều công trìnhnghiên cứu nhằm thiết lập lại con đường dẫn lưu nước mắt để đưa bệnh nhân vềvới cuộc sống bình thường. Mãi tới đầu thế kỷ XX phẫu thuật nối thông túi lệ mũiđạt được kết quả ngoạn mục với tỉ lệ thành công từ 90-95% nhưng với điều kiện lệquản phải còn thông tốt. Như vậy câu hỏi được đặt ra là đối với những bệnh nhânbị chảy nước mắt do tắc lệ quản thì phải làm sao? Vào năm 1962 Jones là ngườiđầu tiên mô tả phương pháp phẫu thuật nối thông hồ lệ mũi với ống Jones làmđường dẫn nước mắt từ hồ lệ đến mũi. Từ khi ra đời phẫu thuật này được tiếp nhậnnhư một tiêu chuẩn để điều trị tắc lệ quản mạc dù rất khó khăn để duy trì vị trí giảiphẫu cũng như chức năng của ống(Error! Reference source not found.). Ở Việt Nam từ trướctới nay chưa có công trình nghiên cứu nào để điều trị tắc lệ quản ngoại trừ một báocáo của tác giả Nguyễn Xuân Tr ường là ghép tĩnh mạch hiển trong phẫu thuật nốithông hồ lệ mũi nhưng mới thực hiện trên 10 bệnh nhân và theo dõi trong thời gianngắn. Từ đó đến nay vấn đề điều trị tắc lệ quản ngang vẫn còn bỏ ngỏ. Tại Bệnh Viện Mắt Tp.HCM hằng ngày tiếp nhận nhiều bệnh nhân bị chảynước mắt là hậu quả của tai nạn giao thông, tai nạn lao động và tai nạn sinh hoạt.Nay những bệnh nhân này yêu cầu được điều trị hết chảy nước mắt. Đứng trướctình hình đó chúng tôi quyết định thức hiện phẫu thuật nối thông hồ lệ mũi với ốngjones silicones để giải quyết vấn đề chảy nước mắt cho bệnh nhân. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Là những bệnh nhân đến khám tại bệnh Viện Mắt Tp.HCM với triệu chứngchảy nước mắt và được chẩn đoán là tắc lệ quản ngang từ 2005 đến 2007. Tiêu chuẩn chọn bệnh - Tắc lệ quản sau chấn thương - Tắc lệ quản bẩm sinh - Tắc lệ quản tự phát - Tắc lệ quản sau viêm nhiễm - Tắc lệ quản do thông lệ quản nhiều lần Tiêu chuẩn loại trừ - Chấn thương gây biến dạng xương mũi và góc trong - Sẹo bỏng gây mất cấu trúc của hồ lệ - Viêm túi lệ kinh niên - Tắc ống lệ mũi - U vùng túi lệ - Bệnh lý Tai Mũi Họng gây cản trở phẫu thuật như: đang viêm xoang,viêm mũi, vẹo vách ngăn nặng. Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu can thiệp, tiền cứu, cắt dọc. Kỹ thuật mổ TẠI GÓC TRONG - Gây tê thần kinh mũi ngoài 2 ml xylocaine 2%, thần kinh dưới hốc 3 mlxylocaine 2%. - Rạch da vùng góc trong, bộc lộ dây chằng mi trong, mào lệ trước - Khoan xuơng, khoan luôn máng lệ, tạo thành vùng cửa sổ xương 10x10mm TẠI CỤC LỆ - Dùng máy đốt điện rạch cục lệ ở 1/3 ngoài và 2/3 trong c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHẪU THUẬT NỐI THÔNG HỒ LỆ-MŨI VỚI ỐNG JONES PHẪU THUẬT NỐI THÔNG HỒ LỆ-MŨI VỚI ỐNG JONES Mục đích: Đánh giá kết quả phẫu thuật nối thông hồ lệ-mũi với ống Jonessilicone. Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp tiền cứu trên 40 bệnh nhân bị tắc lệquản ngang, được phẫu thuật nối thông hồ lệ -mũi với ống Jones silicone tại BVMắt TP. HCM từ năm 2005 - 2007. Bệnh nhân được theo dõi sau mổ 1 tuần, 1tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng và 12 tháng. Kết quả được đánh giá qua 3 tiêuchuẩn là chảy nước mắt, thử nghiệm Jones I và bơm rửa ống. Kết quả: Nghiên cứu được thực hiện trên 40 bệnh nhân, tuổi trung bình là45 ± 16,82 tuổi, nguyên nhân tắc lệ quản chủ yếu là do chấn thương, tỉ lệ thànhcông sau lần phẫu thuật đầu tiên là 30%, tổng số biến chứng là 112,5%. Kết luận: Đây là một phẫu thuật tương đối dễ thực hiện, nhưng biến chứngnhiều. Cần phải cải tiến kỹ thuật để hạn chế biến chứng. ABSTRACT Purpose: to evaluate the outcomes conjunctivodacryocystorhinostomy withJones tube silicone. Method: This prospective interventional study without compare on 40patients, who underwent conjunctivodacryocystorhinostomy with Jones tubesilicone. The post-operative examminations were performed on 1 week, 1 month,3 months, 6 months, 9 months and 12 months. Results were evaluated with 3standards: epiphora, Jones I dye test, syring Jones tube. Results: There are 40 patients with the mean age 45 ±16.82. The maincause of canalicular obstruction were injury, Successful rate was 30%, totalcomplication was 112.5%. Conclutions: conjunctivodacryocystorhinostomy was easily perfom butthere were a lot of complications. It should be modifier technique for restrictingcomplications. ĐẶT VẤN ĐỀ Chảy nước mắt là một trong những triệu chứng quan trọng nhất trong bệnhhọc lệ đạo(Error! Reference source not found.). Chảy nước mắt có thể do tắc hệ thống lệ đạotrên như: điểm lệ, lệ quản ngang, lệ quản chung, trong đó chảy nước mắt do tắc lệquản ngang chiếm 14,7%, tắc hệ thống lệ quản dưới như túi lệ vá ống lệ mũichiếm 58%(Error! Reference source not found.) . Từ trước tới nay có rất nhiều công trìnhnghiên cứu nhằm thiết lập lại con đường dẫn lưu nước mắt để đưa bệnh nhân vềvới cuộc sống bình thường. Mãi tới đầu thế kỷ XX phẫu thuật nối thông túi lệ mũiđạt được kết quả ngoạn mục với tỉ lệ thành công từ 90-95% nhưng với điều kiện lệquản phải còn thông tốt. Như vậy câu hỏi được đặt ra là đối với những bệnh nhânbị chảy nước mắt do tắc lệ quản thì phải làm sao? Vào năm 1962 Jones là ngườiđầu tiên mô tả phương pháp phẫu thuật nối thông hồ lệ mũi với ống Jones làmđường dẫn nước mắt từ hồ lệ đến mũi. Từ khi ra đời phẫu thuật này được tiếp nhậnnhư một tiêu chuẩn để điều trị tắc lệ quản mạc dù rất khó khăn để duy trì vị trí giảiphẫu cũng như chức năng của ống(Error! Reference source not found.). Ở Việt Nam từ trướctới nay chưa có công trình nghiên cứu nào để điều trị tắc lệ quản ngoại trừ một báocáo của tác giả Nguyễn Xuân Tr ường là ghép tĩnh mạch hiển trong phẫu thuật nốithông hồ lệ mũi nhưng mới thực hiện trên 10 bệnh nhân và theo dõi trong thời gianngắn. Từ đó đến nay vấn đề điều trị tắc lệ quản ngang vẫn còn bỏ ngỏ. Tại Bệnh Viện Mắt Tp.HCM hằng ngày tiếp nhận nhiều bệnh nhân bị chảynước mắt là hậu quả của tai nạn giao thông, tai nạn lao động và tai nạn sinh hoạt.Nay những bệnh nhân này yêu cầu được điều trị hết chảy nước mắt. Đứng trướctình hình đó chúng tôi quyết định thức hiện phẫu thuật nối thông hồ lệ mũi với ốngjones silicones để giải quyết vấn đề chảy nước mắt cho bệnh nhân. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Là những bệnh nhân đến khám tại bệnh Viện Mắt Tp.HCM với triệu chứngchảy nước mắt và được chẩn đoán là tắc lệ quản ngang từ 2005 đến 2007. Tiêu chuẩn chọn bệnh - Tắc lệ quản sau chấn thương - Tắc lệ quản bẩm sinh - Tắc lệ quản tự phát - Tắc lệ quản sau viêm nhiễm - Tắc lệ quản do thông lệ quản nhiều lần Tiêu chuẩn loại trừ - Chấn thương gây biến dạng xương mũi và góc trong - Sẹo bỏng gây mất cấu trúc của hồ lệ - Viêm túi lệ kinh niên - Tắc ống lệ mũi - U vùng túi lệ - Bệnh lý Tai Mũi Họng gây cản trở phẫu thuật như: đang viêm xoang,viêm mũi, vẹo vách ngăn nặng. Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu can thiệp, tiền cứu, cắt dọc. Kỹ thuật mổ TẠI GÓC TRONG - Gây tê thần kinh mũi ngoài 2 ml xylocaine 2%, thần kinh dưới hốc 3 mlxylocaine 2%. - Rạch da vùng góc trong, bộc lộ dây chằng mi trong, mào lệ trước - Khoan xuơng, khoan luôn máng lệ, tạo thành vùng cửa sổ xương 10x10mm TẠI CỤC LỆ - Dùng máy đốt điện rạch cục lệ ở 1/3 ngoài và 2/3 trong c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
5 trang 322 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
8 trang 275 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 267 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 257 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 239 0 0 -
13 trang 223 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 219 0 0 -
5 trang 217 0 0
-
8 trang 216 0 0