Danh mục

Phẫu thuật tuyến tiền liệt tận gốc qua nội soi ngoài phúc mạc: Biến chứng phẫu thuật

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 338.41 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của nghiên cứu là ghi nhận các biến chứng xảy ra sau phẫu thuật tuyến tiền liệt tận gốc qua nội soi ngoài phúc mạc, tìm ra các biện pháp hạn chế biến chứng. Nghiên cứu tiến hành từ 2005-2012 nghiên cứu đã tiến hành điều trị 98 bệnh nhân bằng phương pháp phẫu thuật tận gốc tuyến tiền liệt qua nội soi ngoài phúc mạc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phẫu thuật tuyến tiền liệt tận gốc qua nội soi ngoài phúc mạc: Biến chứng phẫu thuậtY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012Nghiên cứu Y họcPHẪU THUẬT TUYẾN TIỀN LIỆT TẬN GỐC QUA NỘI SOINGOÀI PHÚC MẠC: BIẾN CHỨNG PHẪU THUẬTNguyễn Tiến Đệ*, Vũ Lê Chuyên*TÓM TẮTĐặt vấn đề và Mục tiêu: Mục đích của nghiên cứu là ghi nhận các biến chứng xảy ra sau phẫu thuậttuyến tiền liệt tận gốc qua nội soi ngoài phúc mạc. Tìm ra các biện pháp hạn chế biến chứng.Phương pháp nghiên cứu: Từ 2005-2012 nghiên cứu đã tiến hành điều trị 98 bệnh nhân bằng phươngpháp phẫu thuật tận gốc tuyến tiền liệt qua nội soi ngoài phúc mạc. Ghi nhận các biến chứng và xử trí các biếnchứng.Kết quả nghiên cứu: Biến chứng thường gặp là chảy máu trong khi mổ. Có 45% bệnh nhân mất máu>500ml và cần truyền máu trong mổ 98% bệnh nhân hết tiểu không kiểm soát sau mổ 12 tháng. Tỉ lệ bệnh nhânkhông bị rối loạn cương là 25%. Tỉ lệ dò nước tiểu sau mổ là 12,2%, hẹp cổ bàng quang 7,1%, thuyên tắc tĩnhmạch sâu là 1,1%. Không bệnh nhân bị thủng trực tràng.Kết luận: Biến chứng của phẫu thuật tuyến tiền liệt tận gốc qua nội soi ngoài phúc mạc thường gặp,nhưng có thể xử trí nội khoa. Có thể hạn chế biến chứng nhờ nắm rõ giải phẫu học.Từ khóa: Phẫu thuật nội soi tuyến tiền liệt; biến chứng của phẫu thuật.ABSTRACTCOMPLICATIONS OF LAPAROSCOPIC RADICAL PROSTATECTOMYNguyen Tien De,Vu Le Chuyen * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 3 - 2012: 93 97Introduction and Objectives: The goal of the report was to determine the incidence of surgicalcomplications resulting from laparoscopic radical prostatectomy at Bình Dân hospital. Finding ways can reducecomplications based on the knowledge in anatomy of the prostate.Patients and methods: This study was used to evaluate 98 patients who were treated with laparoscopicradical prostatectomy from 2005 to 2012. Complications were confirmed and treated.Results: The complications were recognized. They included 45% patients which blood loss during LRP overthan 500ml and needed transfusion, 98% patients had urinary continence and 25% patients had not erectiledysfunction after surgery 12 months. The others were anastomotic leak (12.2%), postoperative anastomoticstrictures (7.1%), deep venous thrombosis (1.1%) and no patientrectal injury.Conclusions: Complications after laparoscopic radical prostatectomy are commonly minor, and treated bymedical management only. The complication rate improved significantly during the study period.Key words: laparoscopic radical prostatectomy; complications of the procedure.khả quan, nhưng ngược lại những biến chứngĐẶT VẤN ĐỀtrong và sau mổ (như chảy máu trong khi mổ,Ung thư tuyến tiền liệt là ung thư thường gặptiểu không kiểm soát và rối loạn cương sau mổ)trong niệu khoa(1,5,6,7). Phẫu thuật vẫn được nhiềucòn gặp khá nhiều.Từ những vấn đề trên, nhiềubác sĩ niệu khoa chọn lựa. Mặc dù cho kết quả rấtnghiên cứu nhằm cải tiến phẫu thuật được tiến* Bệnh viện Bình Dân Tp.HCMTác giả liên hệ: ThS.BS. Nguyễn Tiến Đệ, ĐT: 0903622073, Email: nguyende116@yahoo.comChuyên Đề Thận Niệu93Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012Nghiên cứu Y họchành, nhưng phải đến năm 1982, nhờ nhữngnghiên cứu của Walsh và Donker người ta mớihiểu biết rõ hơn về đường đi của mạch máu nhấtlà thần kinh chi phối hoạt động tuyến tiền liệtcũng của dương vật. Từ đó, Walsh áp dụng vàophẫu thuật tuyến tiền liệt tận gốc sau xương mu.Theo ông, để tránh những di chứng sau mổ,trong khi phẫu thuật, phẫu thuật viên cần tránhlàm thương tổn cơ thắt vân niệu đạo cũng nhưthần kinh chi phối hoạt động của dương vật. Bắtđầu từ đây, phương pháp phẫu thuật bảo tồn bómạch – thần kinh được áp dụng rộng rãi. Sau 20năm từ nghiên cứu của ông, những hiểu biết nàycho đến ngày nay vẫn còn nguyên giá trị, vàđược mọi phẫu thuật viên tuân theo, kể cả trongphẫu thuật nội soi ngoài phúc mạcPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp nghiên cứuTiền cứu: Thời gian nghiên cứu: 2005-2012.Cách thức thực hiệnNhững bệnh nhân được chẩn đoán ung thưtuyến tiền liệt khu trú sẽ được tiến hành phẫuthuật nội soi ngoài phúc. Kết qủa nghiên cứu sẽđược ghi nhận lại, và xử lý bằng phần mềm SPSS16 for Window để thống kê các biến chứng dophẫu thuật nội soi gây ra.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUPhương pháp phẫu thuậtTrong 95 bệnh nhân thực hiện cắt tuyến tiềnliệt tận gốc qua nội soi trong nghiên cứu, có 42%bệnh nhân cắt tuyến tiền liệt tận gốc. 58% bệnhnhân có kết hợp nạo hạch chậu.Lượng máu mất trong mổMáu mất trung bình trong mổ là 525ml.Bảng 1: Lượng máu mất trong mổ10015020025030040094Số bệnhnhân1031451013Tỉ lệ(%)10,53,214,72,110,513,7Tổng sốSố bệnhnhân738712912219850060070080085090010001200130015002000TotalTỉ lệ(%)7,43,28,47,41,12,19,51,12,12,11,1100,0Can thiệp hậu phẫuBảng 2: Can thiệp hậu phẫuMổ đặt lại thông tiểuMổ đặt lại dẫn lưuXúc rửa bàng quangTắc ruột ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: