PHẾ VIÊM THÙY-PHẾ QUẢN PHẾ VIÊM
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.75 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Viêm phổi là một bệnh cảnh lâm sàng do thương tổn tổ chức phổi (phế nang, tổ chức liên kết kẻ và tiểu phế quản tận cùng), gây nên do nhiều tác nhân như vi khuẩn, virus, nấm, ký sinh trùng, hóa chất...Người ta phân ra viêm phổi thùy và phế quản phế viêm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHẾ VIÊM THÙY-PHẾ QUẢN PHẾ VIÊM PHẾ VIÊM THÙY-PHẾ QUẢN PHẾ VIÊMMục tiêu1.Nêu được các nguyên nhân gây viêm phổi.2.Nắm vững triệu chứng lâm sàng, chẩn đoán viêm phổi thuỳ và phế quản phếviêm3. Biết được điều trị bổ trợ và điều trị triệu chứng.4. Biết điều trị nguyên nhân gây viêm phổi.5. Biết được biện pháp dự phòng viêm phổiNội dungI. ĐỊNH NGHĨA: Viêm phổi là một bệnh cảnh lâm sàng do thương tổn tổ chứcphổi (phế nang, tổ chức liên kết kẻ và tiểu phế quản tận cùng), gây nên do nhiềutác nhân như vi khuẩn, virus, nấm, ký sinh trùng, hóa chất... Người ta phân ra viêm phổi thùy và phế quản phế viêm.II. DỊCH TỂ HỌC: Bệnh thường xảy ra ở những người có cơ địa xấu như ngườigià, trẻ em suy dinh dưỡng, cơ địa có các bệnh mạn tính, giảm miễn dịch, nghiệnrượu, suy dưỡng hay các bệnh phổi có trước như (viêm phê quản mạn, giản phếquản, hen phế quản...). Bệnh thường xuất hiện ở lúc thay đổi thời tiết, yếu tố môitrừng thuận lợi và có thể tạo thành dịch nhất là virus, phế cầu, Hemophillus.- Ở các nước: Ở Ba Lan viêm phổi cấp chiếm 1/3 các trường hợp nhiễm trùng hôhấp cấp (Szenuka 1982), ở Hungari thì tỉ lệ là 12 % các bệnh hô hấp điều trị(1985), tỉ lệ tử vong ở các nước phát triển là 10-15 % ở trẻ nhỏ người già, ở ChâuÂu tỉ lệ tử vong của viêm phổi là khoảng 4,4 %, Châu Á 4,1-13,4 %, Châu Phi12,9 % (Hitze.K.L 1980)- Ở Việt Nam: Ở Bạch Mai và Viện Quân Y 103 thì viêm phổi cấp chiếm tỷ lệ 16-25 % các bệnh phổi không do lao, đứng thứ 2 sau hen phế quản (Đinh Ngọc Sáng1990) Viêm phổi cấp (từ 1981-1987) ở Viện Lao và phổi là 6,7 % (Hoàng LongPhát và cộng sự). Viện Quân Y 103 (từ 1970-1983) khoảng 20- 25,7 % các bệnhphổi, thứ 3 sau viêm phế quản và hen phế quản, theo Chu Văn Ý thì khoảng 16,5%. Tỷ lệ tử vong ở các bệnh viện Hà Nội # 36,6 % so với các bệnh phổi(Nguyễn Việt Cồ 1988). Và tỷ lệ tử vong của viêm phổi ở Việt Nam khoảng 12 %các bệnh phổi (Chu Văn Ý)III. BỆNH NGUYÊN: Do nhiều nguyên nhân gây bệnh khác nhau1. Do vi khuẩnCác loại vi khuẩn gây nên viêm phổi thường gặp nhất hiện nay là: Phế cầu khuẩn,Hemophillus influenzae, Legionella pneumophila, Mycoplasmapneumoniae.Ngoài ra còn có các loại vi khuẩn khác như Liên cầu, tụ cầu vàng,Friedlander (Klebsiella pneumoniae), Pseudomonas aeruginosa, các vi chu ẩn kịkhí như Fusobacterium, hoặc là các vi khuẩn gram âm, thương hàn, dịch hạch...2. Do virusNhư virus cúm (Influenza virus), virus sởi, Adenovirus, đậu mùa, bệnh tăng bạchcầu đơn nhân nhiễm khuẩn. Ở Mỹ viêm phổi do virus 73 % nhiễm khuẩn hô hấp-40% do virus cúm.3. Nấm: Actinomyces, Blastomyces, Aspergillus...4. Do ký sinh trùng: Amip, giun đũa, sán lá phổi.5. Do hóa chất: Xăng, dầu, acid, dịch dạ dày.6. Do các nguyên nhân khác: Như bức xạ, tắc phế quản do u phế quản phổi, do ứđọng...IV. CƠ CHẾ BỆNH SINHTác nhân gây bệnh vào phổi thường là qua đường thở (không khí, vi khuẩn ởđường hô hấp trên) bị hút xuống, gặp điều kiện môi trường thuận lợi, sức đề khángcủa cơ thể kém hoặc do độc lực vi khuẩn mạnh... Hoặc tác nhân gây bệnh ở các c ơquan lân cận như màng phổi, màng tim, gan... hay đến qua đường máu, bạch mạchvà ngược lại từ phổi có thể đến cơ quan lân cận và vào máu gây nhiễm trùnghuyết.Vai trò cơ địa rất quan trọng nhất là người nghiện ruơụ, thuốc lá, suy dưỡng, giảmkhả năng miễn dịch và các bệnh mạn tính ở phổi đóng góp vai trò quan trọng trongbệnh sinh và đáp ứng điều trị.V. GIẢI PHẨU BỆNH1.Viêm phổi thùy: Thương tổn có thể là một phân thùy, một thùy hay nhiều thùy,hoặc có khi cả hai bên phổi, thường gặp nhất là thùy dưới phổi phải.Theo sự mô tả của Laennec thì có các giai đoạn1.1.Giai đoạn sung huyết: Vùng phổi thương tổn bị sung huyết nặng, các maomạch giãn ra, hồng cầu, bạch cầu và fibrin thoát vào trong lòng phế nang, trongdịch này có chứa nhiều vi khuẩn.1.2.Giai đoạn gan hóa đỏ: Trong một đến 3 ngày tổ chức phổi bị thương tổn cómàu đỏ xẩm và chắc như gan, trong tổ chức này có thể có xuất huyết.1.3.Giai đoạn gan hóa xám: Thuơng tổn phổi có màu nâu xám chứa hồng cầu,bạch cầu, vi khuẩn và tổ chức hoại tử.1.4.Giai đoạn lui bệnh: Trong lòng phế nang còn ít dịch loãng, có ít bạch cầu.2. Phế quản, phế viêm: Các thương tổn rãi rác cả hai phổi, vùng thương tổn xenlẫn với vùng phổi lành, các tiểu phế quản thương tổn nặng nề hơn, các thương tổnkhông đều nhau và khi khỏi thường để lại xơ.VI. TRIỆU CHỨNG HỌC1. Phế viêm thùy: Điển hình là do phế cầu.Đây là nguyên nhân hàng đầu gây viêm phổi thùy, chiếm tỷ lệ 60-70%, xãy ra ởmọi lứa tuổi nhưng thường gặp là trẻ con, người già, suy dinh dưỡng, giảm miễndịch thì tỉ lệ cao hơn, bệnh thuờng xãy ra vào mùa đông-xuân và có khi gây thànhdịch, hoặc xảy ra sau các trường hợp nhiễm virus ở đường hô hấp trên như cúm,sởi, herpes... hay ở người bệnh hôn mê, nằm lâu, suy kiệt...1.1. Giai đoạn khởi phát: Bệnh th ường khởi đầu đột ngột với s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHẾ VIÊM THÙY-PHẾ QUẢN PHẾ VIÊM PHẾ VIÊM THÙY-PHẾ QUẢN PHẾ VIÊMMục tiêu1.Nêu được các nguyên nhân gây viêm phổi.2.Nắm vững triệu chứng lâm sàng, chẩn đoán viêm phổi thuỳ và phế quản phếviêm3. Biết được điều trị bổ trợ và điều trị triệu chứng.4. Biết điều trị nguyên nhân gây viêm phổi.5. Biết được biện pháp dự phòng viêm phổiNội dungI. ĐỊNH NGHĨA: Viêm phổi là một bệnh cảnh lâm sàng do thương tổn tổ chứcphổi (phế nang, tổ chức liên kết kẻ và tiểu phế quản tận cùng), gây nên do nhiềutác nhân như vi khuẩn, virus, nấm, ký sinh trùng, hóa chất... Người ta phân ra viêm phổi thùy và phế quản phế viêm.II. DỊCH TỂ HỌC: Bệnh thường xảy ra ở những người có cơ địa xấu như ngườigià, trẻ em suy dinh dưỡng, cơ địa có các bệnh mạn tính, giảm miễn dịch, nghiệnrượu, suy dưỡng hay các bệnh phổi có trước như (viêm phê quản mạn, giản phếquản, hen phế quản...). Bệnh thường xuất hiện ở lúc thay đổi thời tiết, yếu tố môitrừng thuận lợi và có thể tạo thành dịch nhất là virus, phế cầu, Hemophillus.- Ở các nước: Ở Ba Lan viêm phổi cấp chiếm 1/3 các trường hợp nhiễm trùng hôhấp cấp (Szenuka 1982), ở Hungari thì tỉ lệ là 12 % các bệnh hô hấp điều trị(1985), tỉ lệ tử vong ở các nước phát triển là 10-15 % ở trẻ nhỏ người già, ở ChâuÂu tỉ lệ tử vong của viêm phổi là khoảng 4,4 %, Châu Á 4,1-13,4 %, Châu Phi12,9 % (Hitze.K.L 1980)- Ở Việt Nam: Ở Bạch Mai và Viện Quân Y 103 thì viêm phổi cấp chiếm tỷ lệ 16-25 % các bệnh phổi không do lao, đứng thứ 2 sau hen phế quản (Đinh Ngọc Sáng1990) Viêm phổi cấp (từ 1981-1987) ở Viện Lao và phổi là 6,7 % (Hoàng LongPhát và cộng sự). Viện Quân Y 103 (từ 1970-1983) khoảng 20- 25,7 % các bệnhphổi, thứ 3 sau viêm phế quản và hen phế quản, theo Chu Văn Ý thì khoảng 16,5%. Tỷ lệ tử vong ở các bệnh viện Hà Nội # 36,6 % so với các bệnh phổi(Nguyễn Việt Cồ 1988). Và tỷ lệ tử vong của viêm phổi ở Việt Nam khoảng 12 %các bệnh phổi (Chu Văn Ý)III. BỆNH NGUYÊN: Do nhiều nguyên nhân gây bệnh khác nhau1. Do vi khuẩnCác loại vi khuẩn gây nên viêm phổi thường gặp nhất hiện nay là: Phế cầu khuẩn,Hemophillus influenzae, Legionella pneumophila, Mycoplasmapneumoniae.Ngoài ra còn có các loại vi khuẩn khác như Liên cầu, tụ cầu vàng,Friedlander (Klebsiella pneumoniae), Pseudomonas aeruginosa, các vi chu ẩn kịkhí như Fusobacterium, hoặc là các vi khuẩn gram âm, thương hàn, dịch hạch...2. Do virusNhư virus cúm (Influenza virus), virus sởi, Adenovirus, đậu mùa, bệnh tăng bạchcầu đơn nhân nhiễm khuẩn. Ở Mỹ viêm phổi do virus 73 % nhiễm khuẩn hô hấp-40% do virus cúm.3. Nấm: Actinomyces, Blastomyces, Aspergillus...4. Do ký sinh trùng: Amip, giun đũa, sán lá phổi.5. Do hóa chất: Xăng, dầu, acid, dịch dạ dày.6. Do các nguyên nhân khác: Như bức xạ, tắc phế quản do u phế quản phổi, do ứđọng...IV. CƠ CHẾ BỆNH SINHTác nhân gây bệnh vào phổi thường là qua đường thở (không khí, vi khuẩn ởđường hô hấp trên) bị hút xuống, gặp điều kiện môi trường thuận lợi, sức đề khángcủa cơ thể kém hoặc do độc lực vi khuẩn mạnh... Hoặc tác nhân gây bệnh ở các c ơquan lân cận như màng phổi, màng tim, gan... hay đến qua đường máu, bạch mạchvà ngược lại từ phổi có thể đến cơ quan lân cận và vào máu gây nhiễm trùnghuyết.Vai trò cơ địa rất quan trọng nhất là người nghiện ruơụ, thuốc lá, suy dưỡng, giảmkhả năng miễn dịch và các bệnh mạn tính ở phổi đóng góp vai trò quan trọng trongbệnh sinh và đáp ứng điều trị.V. GIẢI PHẨU BỆNH1.Viêm phổi thùy: Thương tổn có thể là một phân thùy, một thùy hay nhiều thùy,hoặc có khi cả hai bên phổi, thường gặp nhất là thùy dưới phổi phải.Theo sự mô tả của Laennec thì có các giai đoạn1.1.Giai đoạn sung huyết: Vùng phổi thương tổn bị sung huyết nặng, các maomạch giãn ra, hồng cầu, bạch cầu và fibrin thoát vào trong lòng phế nang, trongdịch này có chứa nhiều vi khuẩn.1.2.Giai đoạn gan hóa đỏ: Trong một đến 3 ngày tổ chức phổi bị thương tổn cómàu đỏ xẩm và chắc như gan, trong tổ chức này có thể có xuất huyết.1.3.Giai đoạn gan hóa xám: Thuơng tổn phổi có màu nâu xám chứa hồng cầu,bạch cầu, vi khuẩn và tổ chức hoại tử.1.4.Giai đoạn lui bệnh: Trong lòng phế nang còn ít dịch loãng, có ít bạch cầu.2. Phế quản, phế viêm: Các thương tổn rãi rác cả hai phổi, vùng thương tổn xenlẫn với vùng phổi lành, các tiểu phế quản thương tổn nặng nề hơn, các thương tổnkhông đều nhau và khi khỏi thường để lại xơ.VI. TRIỆU CHỨNG HỌC1. Phế viêm thùy: Điển hình là do phế cầu.Đây là nguyên nhân hàng đầu gây viêm phổi thùy, chiếm tỷ lệ 60-70%, xãy ra ởmọi lứa tuổi nhưng thường gặp là trẻ con, người già, suy dinh dưỡng, giảm miễndịch thì tỉ lệ cao hơn, bệnh thuờng xãy ra vào mùa đông-xuân và có khi gây thànhdịch, hoặc xảy ra sau các trường hợp nhiễm virus ở đường hô hấp trên như cúm,sởi, herpes... hay ở người bệnh hôn mê, nằm lâu, suy kiệt...1.1. Giai đoạn khởi phát: Bệnh th ường khởi đầu đột ngột với s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 167 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 156 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 125 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 100 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0