Danh mục

PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI HỆ PHỔ BIẾN VÀ VẬN DỤNG PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ

Số trang: 30      Loại file: doc      Dung lượng: 142.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Về mặt cơ bản, nền kinh tế của từng quốc gia vẫn mang tính tự cung tự cấp. Với sự xuất hiện của chủ nghĩa tư bản, quan hệ trao đổi hàng hoá đã có sự thay đổi về chất. Trong từng quốc gia, nền kinh tế với một thị trường thống nhất được hình thành thường phải thông qua mối liên hệ bên trong mà phát huy tác dụng.Như vậy, quan điểm duy vật biện chứng về sự liên hệ đòi hỏi phải thừa nhận tính tương đối trong sự phân loại các mối liên hệ. Các mối liên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI HỆ PHỔ BIẾN VÀ VẬN DỤNG PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ ---------- PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI HỆ PHỔ BIẾN VÀ VẬN DỤNG PHÂN TÍCH MỐILIÊN HỆ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ 1 Mục lụcChương I: Hội nhập kinh tế một xu hướng tất yếu của nước ta trên conđường tiến lên CNXH ......................................................................................... 3Xu hướng hội nhập thế giới xu hướng của thời đại: ........................................... 3Ý n ghĩa của việc nghiên cứu đề tài này: .............................................................. 4Chương II : Phép biện chứng duy vật là khoa học về mối liên hệ phổ biến...... 4Triết học Mac- LêNin: .......................................................................................... 5Phép biện chứng duy vật là khoa học về mối liên hệ phổ biến .......................... 63. Vậy tại sao khi nghiên cứu vấn đề này chúng ta phải dùng mối liên hệ phổbiến: ........................................................................................................................ 8Chương III: Toàn cầu hoá ..................................................................................... 91. Toàn cầu hoá kinh tế là gì? Những đặc điểm của toàn cầu hoá kinh tế: ....... 92.Bản chất của toàn cầu hoá: .............................................................................. 103. Toàn cầu hoá những cơ h ội và thách thức ..................................................... 11Chương IV: Xây dựng một nền kinh tế đ ộc lập tự chủ vững mạnh ................. 13Nền kinh tế như thế nào được gọi là một nền kinh tế độc lập tự chủ: ............. 13Vì sao chúng ta phải xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ vững mạnh: .. 143. Làm như thế nào đẻ đảm bảo được một nền kinh tế độc lập vững mạnh:... 17Chương V: Việt Nam sau 10 năm đổi mới ........................................................ 191.Các bước đi của nước ta trong quá trình hội nhập: ...................................... 192.Những thành tựu và hạn chế: .......................................................................... 20Những giải pháp cho Việt Nam: ......................................................................... 22Chương VI: Kết luận ........................................................................................... 30Danh sách tài liệu tham khảo ............................................................................. 31 2ĐỀ TÀI: PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI HỆ PHỔ BIẾN VÀ VẬN DỤNG PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ Chương I: Hội nhập kinh tế một xu hướng tất yếu của nước ta trên con đường tiến lên CNXHXu hướng hội nhập thế giới xu hướng của thời đại: Như chúng ta đã biết, cách đây hàng nghìn năm đã có sự trao đổi hàng hoátrong từng quốc gia và giữa các quốc gia với nhau. Tuy nhiên, suốt thời giandài dưới thời kì chiếm hữu nô lệ và thời kì phong kiến quan hệ trao đổi hànghoá phát triển không đáng kể. Về mặt cơ bản, nền kinh tế của từng quốc giavẫn mang tính tự cung tự cấp. Với sự xuất hiện của chủ nghĩa tư bản, quan hệtrao đổi hàng hoá đã có sự thay đổi về chất. Trong từng quốc gia, nền kinh tếvới một thị trường thống nhất được hình thành, các loại hàng hoá và số lượnghàng hoá trao đổi được tăng lên rất nhiều, đặc biệt sức lao động cũng trở thànhhàng hoá. Chủng loại hàng hoá và số lượng hàng trao đổi giữa các quốc giacũng tăng lên nhanh chóng. Chủ nghĩa tư bản ngày càng phát triển thì lượnghàng hoá trao đổi giữa các quốc gia càng lớn, chính vì vậy sự phụ thuộc vềmặt kinh tế giữa các quốc gia càng chặt chẽ hơn. Vào những năm 80 của thế kỉ XX, khoa học kĩ thuật phát triển như vũ bão,con người đang dùng khối óc vĩ đại mà tự nhiên ban cho để khám phá vàchinh phục thế giới. Chính nhờ sự phát triển như vậy của khoa học kĩ thuật màsự giao lưu giữa các nước, các cá nhân, các nhà kinh doanh với nhau trở nêndễ dàng. Các nước có thể học tập, trao đổi với nhau tạo nên sự đan xen đachiều, vừa ảnh hưởng, vừa tuỳ thuộc vào nhau. Dần dần, trên thế giới hìnhthành một xu thế đó là: xu thế “Toàn Cầu Hoá”. Hiện nay, xu thế này đangngày càng lan rộng thu hút hầu hết các nước trên thế giới tham gia. 3 Việt Nam cũng là một thành viên trong ngôi nhà chung của thế giới nêncũng không thể đứng ngoài vòng xoáy trên. Từ lâu nay, Đảng và Nhà Nước tađã xác định rất rõ thái độ của chúng ta với “Toàn Cầu Hoá”:“ Việt Nam luôn ủng hộ quá trình hội nhập và hợp tác mọi bên cùng cólợi” Điều này đã được các nhà lãnh đạo Đảng ta khẳng định rất rõ ràng trongcác kì đại hội. Việt Nam đã có tới 10 năm đổi mới và mở cửa để hội ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: