Phép biện chứng về mối liên hệ phố biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế
Số trang: 22
Loại file: doc
Dung lượng: 194.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay hội nhập kinh tế quốc tế là vấn đề bức xúc của thời đại, mọi quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù muốn hay không cũng đều bị cuốn hút hoặc chủ động tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.có sự vật hiện tượng nào tồn tại một cách biệt lập mà chúng tác động lẫn nhau, rằng buộc quy định và chuyển hoá lẫn nhau, các mối liên hệ quy định trong mỗi tổng thê của nó quy định sự biến đổi của sự vật, khi các mối liên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phép biện chứng về mối liên hệ phố biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế Tiểu luận Triết học Phép biện chứng về mối liên hệ phố biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế ……….., tháng … năm ……. 1 Tiểu luận Triết học MỤC LỤC MỤC LỤC ............................................................................................................................... 2 LỜI NÓI ĐẦU ......................................................................................................................... 1 CHƯƠNG I .................................................................................................... 4 CHƯƠNG II ................................................................................................ 6 1. NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN. ...................................... 6 1.1. NỘI DUNG CỦA NGUYÊN LÝ ..................................................... 6 1.2. Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN LÝ........................................................ 6 2. VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN ĐỂ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ . ..................................... 7 2.1. KHÁI NIỆM VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ....................... 7 2.2. VAI TRÒ CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẤT NƯỚC........................................................... 7 2.3. XU HƯỚNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRÊN THẾ GIỚI 9 2.4. KHÁI NIỆM VỀ NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ ................ 10 2.5. MỐI QUAN HỆ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ................................. 11 3. SỰ VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN MỘT CÁCH SÁNG TẠO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VIỆC KẾT HỢP QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. ............................................................ 14 3.1 NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NƯỚC TA TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. ........................................... 14 3.2 THỰC TRẠNG TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM...................................................................... 16 3.3 ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI VÀ CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VÀ CHÍNH PHỦ.......................................................................................... 18 CHƯƠNG III ............................................................................................... 20 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 22 2 Tiểu luận Triết học LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay hội nhập kinh tế quốc tế là vấn đề bức xúc của thời đại, mọi quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù muốn hay không cũng đều bị cuốn hút hoặc chủ động tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Nhận biết được xu thế đó của thời đại Đảng và Nhà nước ta đã đề ra phương hướng chủ động tham gia hội nhập vào kinh tế quốc tế và đang chuẩn bị gia nhập vào tổ chức thương mại WTO. Tuy nhiên bên cạnh đó Đảng và Nhà nước ta cũng nhận rõ được mặt tích cực và mặt tiêu cực của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và đưa ra biện pháp khắc phục mặt tiêu cực đó là phải kết hợp giữa hội nhập kinh tế quốc tế và xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. Trước vấn đề cập nhật của thời đại và nhận biết được phương hướng xây dựng đổi mới của đất nước ta em quyết định chọn đề tài: Phép biện chứng về mối liên hệ phố biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế để tìm hiểu sự vận dụng sáng tạo của Đảng và Nhà nước trong sự nghiệp xây dựng đổi mới đất nước là hoàn toàn đúng đắn. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Ngọc Anh, người đã giúp đỡ em hoàn thành bài tiểu luận đầu tay này. 3 Tiểu luận Triết học CHƯƠNG I Trong những năm gần đây khi khoa học kỹ thuật nhân loại ngày càng phát triển đã thúc đẩy nền kinh tế của một số nước phát triển như vũ bão. Nhưng để đạt được sự phát triển đồng đều và kinh tế giữa các nước trên thế giới thì không còn con đường nào khác là con đường hội nhập kinh tế quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế không thể tránh khỏi trên thế giới. Nó là nền tảng cho các nước tăng cường hiểu biết lẫn nhau và hợp tác thông qua đối thoại đồng thời cải thiện quan hệ chính trị giữa các quốc gia, thúc đẩy các nước trên thế giới cùng nhau phát triển và mục đích cao hơn nữa đó là đem lại cuộc sống đầy đủ, đoàn kết hoà bình cho tất cả nhân loại. Chính vì những lợi ích to lớn đó mà hội nhập kinh tế quốc tế đang trở thành vấn đề cấp bách đối với mỗi quốc gia trên thế giới. Với sự mở màn của liên minh Châu Âu (EU) thông qua một thị trường chung một đồng tiền chung và việc kết nạp thêm các nước thành viên mới. Ở Đông Nam Á, tiến trình này cũng đang diễn ra rất sôi động và đã thu hút được những kết quả khả quan. Mà đỉnh cao của quá trình hội nhạp kinh tế được thể hiện ở sự ra đời của tổ chức thương mại thế giới WTO, đây là tổ chức thương mại lớn nhất thế giới được thành lập ngày 1.1.1985, ban đầu có 130 nước thành viên, đến nay tổng số thành viên WTO đã lên 148 trong đó có 2/3 là các nước đang và kém phát triển.Ngoài các thành viên chính thức, hiện nay còn 25 nước đang trong quá trình hội nhập trong đó có Việt Nam. Thông qua tổ chức WTO các nước có thể tự do trao đổi mua bán trên cơ sở cả hai bên cùn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phép biện chứng về mối liên hệ phố biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế Tiểu luận Triết học Phép biện chứng về mối liên hệ phố biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế ……….., tháng … năm ……. 1 Tiểu luận Triết học MỤC LỤC MỤC LỤC ............................................................................................................................... 2 LỜI NÓI ĐẦU ......................................................................................................................... 1 CHƯƠNG I .................................................................................................... 4 CHƯƠNG II ................................................................................................ 6 1. NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN. ...................................... 6 1.1. NỘI DUNG CỦA NGUYÊN LÝ ..................................................... 6 1.2. Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN LÝ........................................................ 6 2. VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN ĐỂ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ . ..................................... 7 2.1. KHÁI NIỆM VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ....................... 7 2.2. VAI TRÒ CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẤT NƯỚC........................................................... 7 2.3. XU HƯỚNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRÊN THẾ GIỚI 9 2.4. KHÁI NIỆM VỀ NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ ................ 10 2.5. MỐI QUAN HỆ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ................................. 11 3. SỰ VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN MỘT CÁCH SÁNG TẠO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VIỆC KẾT HỢP QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. ............................................................ 14 3.1 NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NƯỚC TA TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. ........................................... 14 3.2 THỰC TRẠNG TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM...................................................................... 16 3.3 ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI VÀ CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VÀ CHÍNH PHỦ.......................................................................................... 18 CHƯƠNG III ............................................................................................... 20 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 22 2 Tiểu luận Triết học LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay hội nhập kinh tế quốc tế là vấn đề bức xúc của thời đại, mọi quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù muốn hay không cũng đều bị cuốn hút hoặc chủ động tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Nhận biết được xu thế đó của thời đại Đảng và Nhà nước ta đã đề ra phương hướng chủ động tham gia hội nhập vào kinh tế quốc tế và đang chuẩn bị gia nhập vào tổ chức thương mại WTO. Tuy nhiên bên cạnh đó Đảng và Nhà nước ta cũng nhận rõ được mặt tích cực và mặt tiêu cực của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và đưa ra biện pháp khắc phục mặt tiêu cực đó là phải kết hợp giữa hội nhập kinh tế quốc tế và xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. Trước vấn đề cập nhật của thời đại và nhận biết được phương hướng xây dựng đổi mới của đất nước ta em quyết định chọn đề tài: Phép biện chứng về mối liên hệ phố biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế để tìm hiểu sự vận dụng sáng tạo của Đảng và Nhà nước trong sự nghiệp xây dựng đổi mới đất nước là hoàn toàn đúng đắn. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Ngọc Anh, người đã giúp đỡ em hoàn thành bài tiểu luận đầu tay này. 3 Tiểu luận Triết học CHƯƠNG I Trong những năm gần đây khi khoa học kỹ thuật nhân loại ngày càng phát triển đã thúc đẩy nền kinh tế của một số nước phát triển như vũ bão. Nhưng để đạt được sự phát triển đồng đều và kinh tế giữa các nước trên thế giới thì không còn con đường nào khác là con đường hội nhập kinh tế quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế không thể tránh khỏi trên thế giới. Nó là nền tảng cho các nước tăng cường hiểu biết lẫn nhau và hợp tác thông qua đối thoại đồng thời cải thiện quan hệ chính trị giữa các quốc gia, thúc đẩy các nước trên thế giới cùng nhau phát triển và mục đích cao hơn nữa đó là đem lại cuộc sống đầy đủ, đoàn kết hoà bình cho tất cả nhân loại. Chính vì những lợi ích to lớn đó mà hội nhập kinh tế quốc tế đang trở thành vấn đề cấp bách đối với mỗi quốc gia trên thế giới. Với sự mở màn của liên minh Châu Âu (EU) thông qua một thị trường chung một đồng tiền chung và việc kết nạp thêm các nước thành viên mới. Ở Đông Nam Á, tiến trình này cũng đang diễn ra rất sôi động và đã thu hút được những kết quả khả quan. Mà đỉnh cao của quá trình hội nhạp kinh tế được thể hiện ở sự ra đời của tổ chức thương mại thế giới WTO, đây là tổ chức thương mại lớn nhất thế giới được thành lập ngày 1.1.1985, ban đầu có 130 nước thành viên, đến nay tổng số thành viên WTO đã lên 148 trong đó có 2/3 là các nước đang và kém phát triển.Ngoài các thành viên chính thức, hiện nay còn 25 nước đang trong quá trình hội nhập trong đó có Việt Nam. Thông qua tổ chức WTO các nước có thể tự do trao đổi mua bán trên cơ sở cả hai bên cùn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo triết học luận văn triết học báo cáo kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị tài liệu báo cáo môn triết xây dựng nền kinh tế độc lậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan niệm về con người trong triết học hiện sinh của Albert Camus
47 trang 153 1 0 -
Đề án: Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
27 trang 140 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 110 0 0 -
Tiểu luận triết học Ý thức , vai trò của tri thức trong đời sống xã hội
25 trang 81 0 0 -
9 trang 61 0 0
-
6 trang 39 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
21 trang 36 0 0
-
Tiểu luận triết học: Lý luận thực tiễn và sự vận dụng quan điểm đó vào quá trình đổi mới ở Việt Nam
27 trang 34 0 0 -
54 trang 34 0 0