Danh mục

Phết máu ngoại biên

Số trang: 53      Loại file: ppt      Dung lượng: 14.40 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 39,000 VND Tải xuống file đầy đủ (53 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Máu: Huyết tương - Huyết cầu (HC, BC, TC).HC: vận chuyển khí oxy và carbonic.BC: bảo vệ cơ thể.TC: tham gia vào quá trình cầm máu và đông máu.Đánh giá hoạt động các tế bào: không chỉ qua số lượng hình thái, sự phân bố.Phết máu ngoại biên: đánh giá hình thái, sự phân bố, qua đó có thể phát hiện những bất thường cũng như một số bệnh lý khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phết máu ngoại biên KỸ THUẬTĐỌC PHẾT MÁU NGOẠI BIÊN MỤC TIÊU• Nêu vai trò của phết máu ngoại biên trên lâm sàng.• Nêu được các chỉ định thực hiện phết máu ngoại biên trên lâm sàng.• Trình bày được các bước đọc và mô tả phết máu ngoại biên. ĐẠI CƯƠNG• Máu: Huyết tương - Huyết cầu (HC, BC, TC). – HC: vận chuyển khí oxy và carbonic. – BC: bảo vệ cơ thể. – TC: tham gia vào quá trình cầm máu và đông máu.• Đánh giá hoạt động các tế bào: không chỉ qua số lượng → hình thái, sự phân bố.•  Phết máu ngoại biên: đánh giá hình thái, sự phân bố, qua đó có thể phát hiện những bất thường cũng như một số bệnh lý khác. ĐẠI CƯƠNG• Phết máu ngoại biên – Xác định công thức bạch cầu. – Đánh giá hình thái, kích thước HC. – Đánh giá hình thái và độ tập trung TC. – Phát hiện tế bào máu bất thường trong máu ngoại vi. – Nhận biết một vài loại KST (SR, ấu trùng giun chỉ) CÁC CHỈ ĐỊNH• Các biểu hiện giảm một trong các dòng tế bào máu• Các biểu hiện nghi ngờ bệnh lý ác tính hệ tạo máu.• Nghi ngờ đông máu nội mạch lan tỏa• Nghi ngờ bệnh lý nhiễm trùng hoặc nhiễm ký sinh trùng có thể chẩn đoán từ PMNB.• Các biểu hiện nghi ngờ bệnh lý tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn.• Các biểu hiện nghi ngờ bệnh lý ác tính xâm lấn tủy xương. ĐỌC TIÊU BẢN• Dùng vật kính 10 quan sát chung.• Chọn chỗ các tế bào phân bố đồng đều, các HC đứng chạm nhau nhưng không xếp chồng nhau (thường ở phía gần đuôi của làn máu) để quan sát ở vật kính dầu.• Nhận định hình thái và sự phân bố của các tế bào máu. ĐỌC TIÊU BẢN• HỒNG CẦU – D # 6 - 8µm – Hình đĩa, lõm hai mặt. – Không có nhân. – Nguyên sinh chất hồng sẫm, ở giữa có khoảng sáng tròn. ĐỌC TIÊU BẢN• BẠCH CẦU – Tế bào có nhân. – Hình thái khác nhau tùy từng loại, thường hơi tròn, d có thể từ 9 - 20µm. – Bình thường có 5 loại: • Đa nhân trung tính. • Đa nhân ưa acid. • Đa nhân ưa kiềm. • Monocyte. • Lymphocyte NGUYÊN TẮC PLBC Phân loại bạch cầu trên tiêu bản máu ngoại vi dựa vào: ▪ Kích thước tế bào. ▪ Hình dạng nhân. ▪ Cấu trúc nhiễm sắc chất. ▪ Sự hiện diện hay vắng mặt của các hạt bào tương và cách bắt màu của hạt. ▪ Bắt màu của bào tương.

Tài liệu được xem nhiều: