phiên chợ giạt
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 234.17 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Phiên chợ Giát" của Nguyễn Minh Châu từ góc nhìn hiện tại"Lão Khúng thức giấc. Lão chợt thức giấc vì một giấc mê khủng khiếp. Trong cơn mê ngủ, lão Khúng trông thấy một lão già thân hình cao vóng lại lủng củng đầy những xương cùng xẩu, mái tóc cắt ngắn cứng như rễ tre, mớ đổ phải, mớ đổ về phía trước trán, sợi đen sợi trắng loang lổ, mặt mũi gồ ghề, hai con mắt nhìn gườm gườm, với những mảng tiết bò còn ướt hoặc đã khô dính bết trên các bắp thịt nổi cuộn ở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
phiên chợ giạtPhiên chợ Giát của Nguyễn Minh Châu từ góc nhìn hiện tạiLão Khúng thức giấc. Lão chợt thức giấc vì một giấc mê khủng khiếp. Trong cơnmê ngủ, lão Khúng trông thấy một lão già thân hình cao vóng lại lủng củng đầynhững xương cùng xẩu, mái tóc cắt ngắn cứng như rễ tre, mớ đổ phải, mớ đổ vềphía trước trán, sợi đen sợi trắng loang lổ, mặt mũi gồ ghề, hai con mắt nh ìngườm gườm, với những mảng tiết bò còn ướt hoặc đã khô dính bết trên các bắpthịt nổi cuộn ở bả vai và bắp tay; cái lão già ghê tởm ấy giang cả hai cánh taynâng một chiếc búa to nặng như búa của thằng phụ lò rèn ở đầu làng Khơi bổxuống giữa đầu một con bò, cú đánh của chiếc búa tạ làm lún một mảng trán sáthai con mắt của con vật, khiến cho một con mắt dính đầy máu trồi ra ngo ài”(Nguyễn Minh Châu Toàn tập, 2001, T.III, tr.851-919). Chúng ta có đoạn trích mở đầu cho truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu Phiênchợ Giát với nhân vật chính là lão Khúng. Đoạn văn mào đầu là một cách bắtgiọng sẽ quyết định chủ âm cho các bè bản nhạc. Tác phẩm này được coi là cuốicùng trong sự nghiệp cầm bút của Nguyễn Minh Châu. Do vậy lựa chọn của chúngtôi vừa ngẫu nhiên vừa có chủ ý. Câu chuyện này thoạt nhìn khá đơn giản, đến mức có thể coi là một tác phẩmkhông có cốt truyện, và rằng đó là biểu hiện của sự phân rã cốt truyện – một trongnhững đặc tính của nghệ thuật tự sự đương đại. Một ông già nông dân tên Khúngđem con bò xuống chợ huyện bán, nhưng lại thả nó và cuối cùng thấy con bò trởlại với mình. Đây là hạt nhân – thời gian hiện tại ở tiền cảnh - của toàn bộ truyệnkể mà những phần bổ sung khác sẽ mở rộng thêm vốn ở hậu cảnh, thuộc tuyếnthời gian quá khứ. Chuyến dong bò bắt đầu vào lúc nửa đêm về sáng, kéo dài đếntận bảy giờ sáng mới xuống đến chợ. Trong quá trình dong bò, hàng loạt nhữngcâu chuyện quá khứ trở lại trong trí nhớ của lão Khúng, hỗn độn, không theo trậttự nhưng liên quan đến cuộc đời lão và con bò: chuyện lão quyết định rời làng đikiếm ăn, chuyện tài xem tướng bò và chăn bò, chuyện lão khéo thu xếp mọichuyện đồng áng, chuyện vợ con, chuyện đứa con hy sinh… Bên cạnh đó cónhững chi tiết gắn với khung cảnh xã hội đương thời: những lần làm thủy lợi longtrời lở đất, sự biến đổi của vùng đất hoang nơi lão quyết định định cư, chiến tranh,việc đưa dân lên vùng kinh tế mới ở Tây Nguyên… Lựa chọn cách kể như vậy,người kể chuyện có thể làm cho tuyến thời gian chính của câu chuyện – gắn vớinhân vật chính - trùng với thời gian hiện tại của truyện kể - gắn với người kểchuyện giao tiếp với người nghe chuyện. Tuyến thời gian này nằm ở hiện tại. Nóxuyên suốt toàn bộ truyện kể, để rồi từ đó đẻ nhánh ra các điểm nhấn quá khứ, ởđó người kể chuyện thay lão Khúng hoặc mượn vị trí của nhân vật để kể lại nhữngchuyện đã qua. Chúng trở thành phần hậu cảnh, lúc bị che khuất, lúc hiện ra thấpthoáng, lúc hiện rõ đằng sau của tiền cảnh đang bị mờ đi. Chính nhờ sự phong phúcủa hậu cảnh như thế mà câu chuyện mang một bề dày, một quy mô đáng kể củatiểu thuyết dưới hình thức truyện ngắn. Cả cuộc đời của lão Khúng với những sựkiện của cả xã hội được tái hiện ở hậu cảnh nhờ sự đan xen của các tuyến thời giannày. Việc tóm tắt như trên theo tuyến thời gian tiền cảnh, hiện tại truyện kể, đãtạm thời tách ra hai tuyến thời gian hậu cảnh và tiền cảnh. Truyện kể mở đầu bằng một câu đơn, ngắn, kể lại hành động của nhân vật vàothời điểm cụ thể (thức giấc) từ thời điểm hiện tại trùng với thời gian kể và từ điểmnhìn bên ngoài, cho biết tên nhân vật (Khúng), tuổi tác (lão), khoảng cách giữangười kể chuyện với nhân vật được kể (lão). Sự tồn tại của hình ảnh này đã đặtđiểm nhấn vào một chi tiết cụ thể: giấc mơ của nhân vật chính. Đó là những chỉdấu đầu tiên cho tính chất hư cấu. Điểm nhìn này hẹp – cả về không gian và thờigian - với kiểu câu ngắn sẽ chi phối toàn bộ nhịp điệu và giọng của tác phẩm. Đoạn văn này có thể chia thành hai phần. Phần thứ nhất là câu văn mở đầuthông báo sự hiện diện của nhân vật chính – mà chúng ta vừa nói - sẽ trở thànhphần đề (thème) cho cả đoạn văn. Trong phần thứ nhất này, chúng ta thấy xuấthiện một đại từ chỉ đối tượng và hàm ý thời gian - điểm đặc biệt của tiếng Việt sovới một số ngôn ngữ khác. “Lão” miêu tả một con người đứng tuổi, ở một vị tríthấp hơn hoặc ngang bằng với người kể chuyện về mặt xã hội. Đại từ này, trongtương quan hệ thống nhân xưng, qua quá trình vận động của tiếng Việt hiện đại đãđược trung tính hóa ở lời kể hư cấu – hãy kể từ Nam Cao – và dường như mất đisắc thái tiêu cực. Vì thế không gian giao tiếp trở nên “suồng sã” hơn. Có thể lưu ýở đây sắc thái ý nghĩa của đại từ nhân xưng như một cách tạo dựng không gian kểchuyện khá đặc thù cho truyện kể tiếng Việt. Bên cạnh đó, một danh từ miêu tảtrạng thái nhân vật (cơn mê) và một tính từ định giá (khủng khiếp) ở cuối câu thứhai cho biết vị trí của điểm nhìn đã chuyển vào nhân vật chính, vẫn dưới sự điềuchỉnh của người kể chu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
phiên chợ giạtPhiên chợ Giát của Nguyễn Minh Châu từ góc nhìn hiện tạiLão Khúng thức giấc. Lão chợt thức giấc vì một giấc mê khủng khiếp. Trong cơnmê ngủ, lão Khúng trông thấy một lão già thân hình cao vóng lại lủng củng đầynhững xương cùng xẩu, mái tóc cắt ngắn cứng như rễ tre, mớ đổ phải, mớ đổ vềphía trước trán, sợi đen sợi trắng loang lổ, mặt mũi gồ ghề, hai con mắt nh ìngườm gườm, với những mảng tiết bò còn ướt hoặc đã khô dính bết trên các bắpthịt nổi cuộn ở bả vai và bắp tay; cái lão già ghê tởm ấy giang cả hai cánh taynâng một chiếc búa to nặng như búa của thằng phụ lò rèn ở đầu làng Khơi bổxuống giữa đầu một con bò, cú đánh của chiếc búa tạ làm lún một mảng trán sáthai con mắt của con vật, khiến cho một con mắt dính đầy máu trồi ra ngo ài”(Nguyễn Minh Châu Toàn tập, 2001, T.III, tr.851-919). Chúng ta có đoạn trích mở đầu cho truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu Phiênchợ Giát với nhân vật chính là lão Khúng. Đoạn văn mào đầu là một cách bắtgiọng sẽ quyết định chủ âm cho các bè bản nhạc. Tác phẩm này được coi là cuốicùng trong sự nghiệp cầm bút của Nguyễn Minh Châu. Do vậy lựa chọn của chúngtôi vừa ngẫu nhiên vừa có chủ ý. Câu chuyện này thoạt nhìn khá đơn giản, đến mức có thể coi là một tác phẩmkhông có cốt truyện, và rằng đó là biểu hiện của sự phân rã cốt truyện – một trongnhững đặc tính của nghệ thuật tự sự đương đại. Một ông già nông dân tên Khúngđem con bò xuống chợ huyện bán, nhưng lại thả nó và cuối cùng thấy con bò trởlại với mình. Đây là hạt nhân – thời gian hiện tại ở tiền cảnh - của toàn bộ truyệnkể mà những phần bổ sung khác sẽ mở rộng thêm vốn ở hậu cảnh, thuộc tuyếnthời gian quá khứ. Chuyến dong bò bắt đầu vào lúc nửa đêm về sáng, kéo dài đếntận bảy giờ sáng mới xuống đến chợ. Trong quá trình dong bò, hàng loạt nhữngcâu chuyện quá khứ trở lại trong trí nhớ của lão Khúng, hỗn độn, không theo trậttự nhưng liên quan đến cuộc đời lão và con bò: chuyện lão quyết định rời làng đikiếm ăn, chuyện tài xem tướng bò và chăn bò, chuyện lão khéo thu xếp mọichuyện đồng áng, chuyện vợ con, chuyện đứa con hy sinh… Bên cạnh đó cónhững chi tiết gắn với khung cảnh xã hội đương thời: những lần làm thủy lợi longtrời lở đất, sự biến đổi của vùng đất hoang nơi lão quyết định định cư, chiến tranh,việc đưa dân lên vùng kinh tế mới ở Tây Nguyên… Lựa chọn cách kể như vậy,người kể chuyện có thể làm cho tuyến thời gian chính của câu chuyện – gắn vớinhân vật chính - trùng với thời gian hiện tại của truyện kể - gắn với người kểchuyện giao tiếp với người nghe chuyện. Tuyến thời gian này nằm ở hiện tại. Nóxuyên suốt toàn bộ truyện kể, để rồi từ đó đẻ nhánh ra các điểm nhấn quá khứ, ởđó người kể chuyện thay lão Khúng hoặc mượn vị trí của nhân vật để kể lại nhữngchuyện đã qua. Chúng trở thành phần hậu cảnh, lúc bị che khuất, lúc hiện ra thấpthoáng, lúc hiện rõ đằng sau của tiền cảnh đang bị mờ đi. Chính nhờ sự phong phúcủa hậu cảnh như thế mà câu chuyện mang một bề dày, một quy mô đáng kể củatiểu thuyết dưới hình thức truyện ngắn. Cả cuộc đời của lão Khúng với những sựkiện của cả xã hội được tái hiện ở hậu cảnh nhờ sự đan xen của các tuyến thời giannày. Việc tóm tắt như trên theo tuyến thời gian tiền cảnh, hiện tại truyện kể, đãtạm thời tách ra hai tuyến thời gian hậu cảnh và tiền cảnh. Truyện kể mở đầu bằng một câu đơn, ngắn, kể lại hành động của nhân vật vàothời điểm cụ thể (thức giấc) từ thời điểm hiện tại trùng với thời gian kể và từ điểmnhìn bên ngoài, cho biết tên nhân vật (Khúng), tuổi tác (lão), khoảng cách giữangười kể chuyện với nhân vật được kể (lão). Sự tồn tại của hình ảnh này đã đặtđiểm nhấn vào một chi tiết cụ thể: giấc mơ của nhân vật chính. Đó là những chỉdấu đầu tiên cho tính chất hư cấu. Điểm nhìn này hẹp – cả về không gian và thờigian - với kiểu câu ngắn sẽ chi phối toàn bộ nhịp điệu và giọng của tác phẩm. Đoạn văn này có thể chia thành hai phần. Phần thứ nhất là câu văn mở đầuthông báo sự hiện diện của nhân vật chính – mà chúng ta vừa nói - sẽ trở thànhphần đề (thème) cho cả đoạn văn. Trong phần thứ nhất này, chúng ta thấy xuấthiện một đại từ chỉ đối tượng và hàm ý thời gian - điểm đặc biệt của tiếng Việt sovới một số ngôn ngữ khác. “Lão” miêu tả một con người đứng tuổi, ở một vị tríthấp hơn hoặc ngang bằng với người kể chuyện về mặt xã hội. Đại từ này, trongtương quan hệ thống nhân xưng, qua quá trình vận động của tiếng Việt hiện đại đãđược trung tính hóa ở lời kể hư cấu – hãy kể từ Nam Cao – và dường như mất đisắc thái tiêu cực. Vì thế không gian giao tiếp trở nên “suồng sã” hơn. Có thể lưu ýở đây sắc thái ý nghĩa của đại từ nhân xưng như một cách tạo dựng không gian kểchuyện khá đặc thù cho truyện kể tiếng Việt. Bên cạnh đó, một danh từ miêu tảtrạng thái nhân vật (cơn mê) và một tính từ định giá (khủng khiếp) ở cuối câu thứhai cho biết vị trí của điểm nhìn đã chuyển vào nhân vật chính, vẫn dưới sự điềuchỉnh của người kể chu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tác giả nguyễn minh châu tác phẩm của nguyễn minh châu sự nghiệp nguyễn minh châu phiên chợ giạt tác phẩm nổi tiếng việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 719 0 0 -
Phân tích vẻ đẹp nhân vật Nguyệt trong truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
8 trang 169 0 0 -
4 trang 21 0 0
-
Phân tích nhân vật Phùng trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
10 trang 19 0 0 -
3 trang 19 0 0
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: Tác giả Nguyễn Minh Châu và Nguyễn Trung Thành
43 trang 18 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lương Ngọc Quyến
4 trang 15 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Chiếc thuyền ngoài xa
60 trang 14 0 0 -
Tổng hợp các bài bình giảng tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
24 trang 13 0 0 -
Đề thi thứ tốt nghiệp THPT Ngữ Văn - THPT Bắc Trà My (2013-2014)
5 trang 13 0 0