Danh mục

Philip Knight cùng Nike chạy đua

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 126.83 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chủ tịch tập đoàn sản xuất trang thiết bị thể thao Nike được xếp ngang hàng với những doanh nhân huyền thoại của nước Mỹ như Henry Ford, Bill Gates hay Alan Greenspan... Ông nắm trong tay tài sản trị giá 4,2 tỷ USD, xếp hạng 71 thế giới và nhiều năm liền được tạp chí Business Week bầu chọn là doanh nhân tiêu biểu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Philip Knight cùng Nike chạy đua Philip Knight cùng Nike chạy đuaChủ tịch tập đoàn sản xuất trang thiết bị thể thao Nike được xếp ngang hàng với nhữngdoanh nhân huyền thoại của nước Mỹ như Henry Ford, Bill Gates hay Alan Greenspan... Ôngnắm trong tay tài sản trị giá 4,2 tỷ USD, xếp hạng 71 thế giới và nhiều năm liền được tạp chíBusiness Week bầu chọn là doanh nhân tiêu biểu.Sinh năm 1942 tại Portland tiểu bang Oregon, Mỹ. Ngay từ nhỏ, ông đã đam mê nhiều mônthể thao, đặc biệt là môn chạy. Bước ngoặt cuộc đời đến với Knight vào năm 1957, khi ôngcó cuộc gặp gỡ với Bill Bowerman, người thầy - đồng nghiệp trong suốt hơn 30 năm sau đó.Không chỉ là một huấn luyện viên thông thường, Bill còn là một nhà phát minh tài ba vớilượng kiến thức vô cùng phong phú về trang thiết bị thể thao.Vài năm sau, mối quan hệ thầy trò dần chuyển thành đối tác làm ăn khi Knight nảy ra sángkiến nhập những đôi giày thể thao có chất lượng cao và giá thành hạ từ Nhật Bản. Tại thờiđiểm đó, trang thiết bị thể thao do người Đức sản xuất đang thống trị Mỹ nên nhiều ngườicho rằng chỉ có kẻ điên mới có những ý tưởng kỳ quái như vậy.Tuy nhiên, Knight vẫn một mực bảo lưu ý kiến của mình. Sau khi tốt nghiệp đại học, ôngliên hệ với Công ty Onitsuka Tiger, nhà sản xuất giày thể thao hàng đầu ở Nhật. Sau khithương thuyết thành công, Knight trở về Mỹ và cùng Bill mở Công ty trang thiết bị thể thaoBlue Ribbon (BRS). Số vốn của họ lúc đó chỉ có 1.000 USD. Lô hàng đầu tiên của OnitsukaTiger gồm 200 đôi giày đã cập bến nước Mỹ tháng 12/1963.Không cửa hiệu, không nhân viên, mỗi ngày, sau khi xong công việc bàn giấy ở một công tykiểm toán, Knight lại hì hục chất những đôi giày vào cốp xe đem giới thiệu khắp các cửahàng, trong khi Bill Bowerman chui xuống tầng hầm mày mò nghiên cứu cải tiến những đôigiày của người Nhật, đồng thời vẽ mẫu và thiết kế những kiểu giày thể thao đầu tiên.Hai thầy trò cứ vất vả như thế cho đến hơn 2 năm sau mới có một người xin vào làm ở côngty là Jeff Johnson. Hơn 1 năm sau, Johnson khai trương cửa hàng bán lẻ đầu tiên của công tytại Santa Monica, California. Do đã có người phụ giúp bán hàng, Knight và Bill tập trung vàoviệc tạo ra những sản phẩm mới. Hai ông cho rằng không nên phụ thuộc quá nhiều vàonguồn hàng nhập khẩu nếu muốn trở thành một tập đoàn lớn.Năm 1970, BRS có một bước đột phá khi Bill sáng chế ra đôi giày đinh đầu tiên trên thế giớibằng cách đổ cao su lỏng vào khuôn làm bánh quế vứt đi của vợ. Thật không ngờ, nó lại trởthành một kiểu mẫu ngự trị thị trường giày thể thao trong suốt 40 năm sau.Nói đến Nike, người ta nghĩ ngay đến biểu tượng Swoosh hình lưỡi liềm, song mấy ai biếtđến sự ra đời đầy ngạc nhiên của nó. Đó là năm 1971, khi BRS cũng đã có chút tiếng tămnhưng lượng sản phẩm công ty bán ra chưa nhiều nên Knight buộc phải cải thiện thu nhậpkhiêm tốn của mình bằng cách nhận dạy thêm một lớp kế toán tại trường Đại học Portland.Tại đây, ông gặp gỡ một sinh viên khoa thiết kế đồ họa có tên Carolyn Davidson, người đangđược giao nhiệm vụ trang trí lại hành lang của trường. Sau khi xem Carolyn làm việc, Knightđề nghị trả cho cô mức lương 2 USD/giờ để cô làm một số mẫu thiết kế cho công ty nhỏ củaông. Ban đầu chỉ là một số bảng biểu, sau đó Knight yêu cầu cô thử trang trí cho sản phẩmgiày thể thao. Ông muốn có một hình ảnh thật mới lạ và gợi đến một chuyển động trên mẫusản phẩm mới của công ty. Trong vô số những biểu tượng mà Carolyn chuẩn bị, Knight đãchọn Swoosh. Ông nói: “Tôi vẫn cảm thấy chưa ưng ý nhưng có thể dần dần tôi sẽ thích”.Tất cả những gì Carolyn được trả cho việc sáng tạo ra Swoosh là khoản tiền 35 USD.Cũng trong năm này, cái tên Nike cũng lần đầu tiên xuất hiện. Người phát hiện ra nó là nhânviên duy nhất của công ty, Jeff Johnson. Trong giấc mơ, anh thấy Nike - nữ thần chiến thắngcủa người Hy Lạp - gọi tên mình. Ngay khi nghe Johnson kể lại câu chuyện này, Hội đồngquản trị 3 người đã quyết định đổi tên công ty thành Nike thay vì dùng cái tên “Chiều thứ 6”do Knight nghĩ ra.Đã có tên mới, sản phẩm mới, biểu tượng mới nhưng khó khăn về vốn vẫn tiếp tục là vật cảntrên con đường thăng tiến của công ty. Đúng lúc đó Knight nghĩ ra một biện pháp huy độngvốn mới rất hiệu quả. Ông không vay tiền từ các ngân hàng Mỹ mà mượn danh một công tythương mại Nhật Bản để vay vốn của các ngân hàng nước này rồi dùng số tiền đó nhập các lôhàng từ Onitsuka Tiger.Năm 1972, Nike có một bước tiến nhảy vọt khi hãng giành được quyền cung cấp trang thiếtbị thể thao cho các vận động viên trong đội dự tuyển Olympic Mỹ. Một năm sau, thương hiệuNike được cả nước Mỹ biết đến khi nhà vận động viên điền kinh Steve Prefontaine về đíchđầu tiên trong đôi giày mang nhãn Nike. Theo dòng thời gian, Nike đã trở thành biểu tượngquen thuộc không chỉ trong làng thể thao Mỹ mà còn trong hàng tỷ người tiêu dùng cũng nhưvận động viên trên toàn thế giới với đại diện là những tên tuổi sáng giá như Michael Jordan,Tiger Woods, Gabrielle Reese hay Andre Agassi.Đứng đằng sau cái tên Nike giờ đây không chỉ là “hội đồng quản trị 3 thành viên” mà là cảmột đội ngũ công nhân gồm hơn 22.000 người. Người ta ước tính rằng nếu tính cả nhữngngười tham gia sản xuất, người chuyên chở, bán lẻ... thì hiện nay có khoảng gần 1 triệu ngườiđang hằng ngày đem sản phẩm Nike đến với các vận động viên trên khắp thế giới. Phạm vihoạt động của hãng trải dài từ Mỹ, châu Âu qua châu Á đến tận châu Phi. Từ phòng làm việcdưới tầng hầm với dụng cụ nghiên cứu là chiếc khuôn làm bánh hỏng bằng thép, ngày nay,Nike đã có khoảng 110 nhà máy sản xuất trang thiết bị thể thao tại hơn 33 quốc gia trên thếgiới cùng hàng trăm phòng thí nghiệm, thiết kế, tạo mẫu vô cùng hiện đại. Hãng cũng đã xâydựng được mạng lưới phân phối sản xuất rộng khắp với hàng chục nghìn chi nhánh lớn nhỏ.Chỉ tính riêng tại Mỹ, Nike đã có tới hơn 4.000 cửa hàng bán lẻ.Trong năm tài khóa 2002-2003 (kết thúc ngày 31/5), thu nhập trước thuế của hãng đạt 740triệu USD trên doan ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: