Phình động Mạch Chủ Bụng
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.95 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phình động mạch là sự phình khu trú của động mạch với đường kính ngang lớn hơn 50% so với bình thường. Như vậy, một phình động mạch chủ bụng phải có đường kính tối thiểu 3 cm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phình động Mạch Chủ Bụng Phình động Mạch Chủ BụngI.Định nghĩa :Phình động mạch là sự phình khu trú của động mạch với đường kính ngang lớnhơn 50% so với bình thường. Như vậy, một phình động mạch chủ bụng phải cóđường kính tối thiểu 3 cm.II.Nguyên nhân:o Do nhiều yếu tố kết hợp.o 90% phình động mạch chủ bụng có nguyên nhân là xơ vữa động mạch.o Khác: nhiễm trùng, chấn thương, viêm động mạch, bệnh lý mô liên kết có tính ditruyền…Các yếu tố nguy cơ:o Thuốc lá (được xem là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất).o Tuổi tác (tuổi càng lớn, nguy cơ phình phình động mạch chủ bụng càng cao).o Bệnh động mạch vànho Bệnh cao huyết ápo Có phình động mạch ở vị trí khác (động mạch kheo, động mạch đùi)o Gia đình (yếu tố gia đình hiện diện ở 25% BN phình động mạch chủ bụng).o Giới tính và chủng tộc (phổ biến ở người da trắng hơn là người da đen và ngườichâu Á. Ở Mỹ, người da trắng có tần suất cao gấp 3,5 lần so với người da đen.)o Nam giới có tần suất bị phình động mạch chủ bụng cao gấp 5 lần nữ giới. Quátrình thoái hoá thành của động mạch để hình thành nên phình đông mạch bắt đầutừ năm 50 tuổi ở nam và lên đến đỉnh điểm vào năm 80 tuổi. Ở nữ giới, quá trìnhnày bắt đầu ở độ tuổi 60.o Phình động mạch chủ bụng dưới thận chiếm 90-95% phình động mạch chủbụng. 40% phình động mạch chủ bụng có phình động mạch chậu kèm theo.O khác : tăng cholesterol, béo phì, phế khí thủng …III.Sinh lý bệnh :Ðộng mạch chủ là mạch máu xuất phát trực tiếp ngay từ tim và là động mạch lớnnhất của cơ thể. Từ động mạch chủ mới chia nhánh ra các động mạch nhỏ h ơn đểđi đến các cơ quan. Ðộng mạch chủ chia làm hai đoạn: ngực và bụng. Ðộng mạchchủ bụng nằm ở phần bụng, cung cấp máu chủ yếu cho c ác cơ quan trong ổ bụngvà phần dưới của cơ thể. Trung bình, đường kính của động mạch chủ bụng vàokhoảng 2cm.Vì một lý do nào đó, nếu kích thước của động mạch chủ bụng to ra bất th ường ởmột đoạn nào trên đường đi của nó, tạo thành một chỗ phình lên như cái túi, ngườita gọi là phình động mạch chủ bụng.Với sự thay đổi trên, tại chỗ túi phình, máu dễ tạo huyết khối (cục máu đông) làmthuyên tắc mạch. Nguy hiểm hơn, vách của túi phình sẽ giảm sức bền và yếu đi,trở nên dễ nứt, dễ vỡ nếu có kèm tình trạng cao huyết áp (áp lực máu cao tác độnglên thành mạch yếu). Do đó túi phình được ví như một quả bom và có thể vỡ bấtcứ lúc nào.Vì ở gần tim và có kích thước lớn nên khi túi phình vỡ, máu sẽ thoát ra ngoài ồ ạt,gây tình trạng mất máu trầm trọng khiến bệnh nhân có thể tử vong trong vòng vàiphút. Ở một số tình huống khác, túi phình có thể bị nứt hoặc bị bong các lớp áo,diễn tiến tuy chậm hơn nhưng tính mạng bệnh nhân cũng bị đe dọa nghiêm trọng,vì nếu không điều trị kịp, túi phình sớm muộn cũng sẽ bị vỡ.IV.Các thể lâm sàng của phình phình động mạch chủ bụng:o Im lặng, không có triệu chứng gì.o Vỡ phình: Vỡ tự do vào trong xoang phúc mạc. Vỡ sau phúc mạc: chỗ vỡ thường ở mặt sau. Khối máu tụ hình thành, được“kềm giữ” bởi cơ thắt lưng chậu, mô quanh cột sống và quanh động mạch chủbụng.o Tắc các động mạch nhánh (động mạch mạc treo tràng dưới, động mạch chậu)cấp tính hay mãn tính.o Gây dò phình động mạch chủ bụng-tĩnh mạch chủ dưới.o Gây dò phình động mạch chủ bụng-tá tràng.V.Chẩn đoán:V.1-Chẩn đoán lâm sàng:Hầu hết BN bị phình động mạch chủ bụng không có triệu chứng. 80% phình độngmạch chủ bụng được phát hiện tình cờ trên các phương tiện chẩn đoán hình ảnh.Các BN còn lại có thể nhập viện vì các triệu chứng sau đây:o Khối u bụng: ở BN gầy, ph ình động mạch chủ bụng thể hiện bằng một khối uđập theo nhịp mạch, nằm ở vùng giữa bụng trên rốn.o Vỡ túi phình, có thể tự do hay sau phúc mạc. Nếu vỡ tự do, BN nhập viện trongbệnh cảnh truỵ mạch và có tỉ lệ tử vong rất cao. Nếu vỡ sau phúc mạc, BN có thểcó các triệu chứng: đau bụng hay đau lưng dữ dội, da tái xanh, vã mồ hôi, huyết áptụt…o Tắc mạch chi dưới cấp tính, biểu hiện bằng chi dưới đau, tím, liệt, mất mạch…o Tắc mạch chi dưới mãn tính, biểu hiện bằng dấu hiệu đi cách hồi, xanh tím đầungón.o Dò phình động mạch chủ bụng-tĩnh mạch chủ dưới: triệu chứng của suy tim, suythận, phù chi dưới, nghe bụng có âm thổi như “tiếng xay lúa”.o Dò phình động mạch chủ bụng bụng- tá tràng: BN nôn và tiêu phân toàn máu đỏtừng đợt.Khi khám lâm sàng, cần chú ý :o Sờ bụng để phát hiện khối phình 40% các khối phình có thể được sờ thấy khithăm khám bụng.o Đo huyết áp hai tay để phát hiện hẹp động mạch d ưới đòn (nếu huyết áp độngmạch hai tay chênh lệch nhau trên 30 mmHg, có sự tắc hay hẹp động mạch dướiđòn một bên).o Nghe vùng cổ để phát hiện âm thổi của hẹp động mạch cảnh.o Bắt mạch đùi, kheo và mu chân để phát hiện tắc mạch chi dưới hay phình độngmạch (thường nhất là động mạch kheo) phối hợp.o Đôi khi cũng có chỉ định soi đại tràng để phát hiện thiếu máu đại tràng trái dotắc động mạch mạc treo tràng dưới.V.2-C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phình động Mạch Chủ Bụng Phình động Mạch Chủ BụngI.Định nghĩa :Phình động mạch là sự phình khu trú của động mạch với đường kính ngang lớnhơn 50% so với bình thường. Như vậy, một phình động mạch chủ bụng phải cóđường kính tối thiểu 3 cm.II.Nguyên nhân:o Do nhiều yếu tố kết hợp.o 90% phình động mạch chủ bụng có nguyên nhân là xơ vữa động mạch.o Khác: nhiễm trùng, chấn thương, viêm động mạch, bệnh lý mô liên kết có tính ditruyền…Các yếu tố nguy cơ:o Thuốc lá (được xem là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất).o Tuổi tác (tuổi càng lớn, nguy cơ phình phình động mạch chủ bụng càng cao).o Bệnh động mạch vànho Bệnh cao huyết ápo Có phình động mạch ở vị trí khác (động mạch kheo, động mạch đùi)o Gia đình (yếu tố gia đình hiện diện ở 25% BN phình động mạch chủ bụng).o Giới tính và chủng tộc (phổ biến ở người da trắng hơn là người da đen và ngườichâu Á. Ở Mỹ, người da trắng có tần suất cao gấp 3,5 lần so với người da đen.)o Nam giới có tần suất bị phình động mạch chủ bụng cao gấp 5 lần nữ giới. Quátrình thoái hoá thành của động mạch để hình thành nên phình đông mạch bắt đầutừ năm 50 tuổi ở nam và lên đến đỉnh điểm vào năm 80 tuổi. Ở nữ giới, quá trìnhnày bắt đầu ở độ tuổi 60.o Phình động mạch chủ bụng dưới thận chiếm 90-95% phình động mạch chủbụng. 40% phình động mạch chủ bụng có phình động mạch chậu kèm theo.O khác : tăng cholesterol, béo phì, phế khí thủng …III.Sinh lý bệnh :Ðộng mạch chủ là mạch máu xuất phát trực tiếp ngay từ tim và là động mạch lớnnhất của cơ thể. Từ động mạch chủ mới chia nhánh ra các động mạch nhỏ h ơn đểđi đến các cơ quan. Ðộng mạch chủ chia làm hai đoạn: ngực và bụng. Ðộng mạchchủ bụng nằm ở phần bụng, cung cấp máu chủ yếu cho c ác cơ quan trong ổ bụngvà phần dưới của cơ thể. Trung bình, đường kính của động mạch chủ bụng vàokhoảng 2cm.Vì một lý do nào đó, nếu kích thước của động mạch chủ bụng to ra bất th ường ởmột đoạn nào trên đường đi của nó, tạo thành một chỗ phình lên như cái túi, ngườita gọi là phình động mạch chủ bụng.Với sự thay đổi trên, tại chỗ túi phình, máu dễ tạo huyết khối (cục máu đông) làmthuyên tắc mạch. Nguy hiểm hơn, vách của túi phình sẽ giảm sức bền và yếu đi,trở nên dễ nứt, dễ vỡ nếu có kèm tình trạng cao huyết áp (áp lực máu cao tác độnglên thành mạch yếu). Do đó túi phình được ví như một quả bom và có thể vỡ bấtcứ lúc nào.Vì ở gần tim và có kích thước lớn nên khi túi phình vỡ, máu sẽ thoát ra ngoài ồ ạt,gây tình trạng mất máu trầm trọng khiến bệnh nhân có thể tử vong trong vòng vàiphút. Ở một số tình huống khác, túi phình có thể bị nứt hoặc bị bong các lớp áo,diễn tiến tuy chậm hơn nhưng tính mạng bệnh nhân cũng bị đe dọa nghiêm trọng,vì nếu không điều trị kịp, túi phình sớm muộn cũng sẽ bị vỡ.IV.Các thể lâm sàng của phình phình động mạch chủ bụng:o Im lặng, không có triệu chứng gì.o Vỡ phình: Vỡ tự do vào trong xoang phúc mạc. Vỡ sau phúc mạc: chỗ vỡ thường ở mặt sau. Khối máu tụ hình thành, được“kềm giữ” bởi cơ thắt lưng chậu, mô quanh cột sống và quanh động mạch chủbụng.o Tắc các động mạch nhánh (động mạch mạc treo tràng dưới, động mạch chậu)cấp tính hay mãn tính.o Gây dò phình động mạch chủ bụng-tĩnh mạch chủ dưới.o Gây dò phình động mạch chủ bụng-tá tràng.V.Chẩn đoán:V.1-Chẩn đoán lâm sàng:Hầu hết BN bị phình động mạch chủ bụng không có triệu chứng. 80% phình độngmạch chủ bụng được phát hiện tình cờ trên các phương tiện chẩn đoán hình ảnh.Các BN còn lại có thể nhập viện vì các triệu chứng sau đây:o Khối u bụng: ở BN gầy, ph ình động mạch chủ bụng thể hiện bằng một khối uđập theo nhịp mạch, nằm ở vùng giữa bụng trên rốn.o Vỡ túi phình, có thể tự do hay sau phúc mạc. Nếu vỡ tự do, BN nhập viện trongbệnh cảnh truỵ mạch và có tỉ lệ tử vong rất cao. Nếu vỡ sau phúc mạc, BN có thểcó các triệu chứng: đau bụng hay đau lưng dữ dội, da tái xanh, vã mồ hôi, huyết áptụt…o Tắc mạch chi dưới cấp tính, biểu hiện bằng chi dưới đau, tím, liệt, mất mạch…o Tắc mạch chi dưới mãn tính, biểu hiện bằng dấu hiệu đi cách hồi, xanh tím đầungón.o Dò phình động mạch chủ bụng-tĩnh mạch chủ dưới: triệu chứng của suy tim, suythận, phù chi dưới, nghe bụng có âm thổi như “tiếng xay lúa”.o Dò phình động mạch chủ bụng bụng- tá tràng: BN nôn và tiêu phân toàn máu đỏtừng đợt.Khi khám lâm sàng, cần chú ý :o Sờ bụng để phát hiện khối phình 40% các khối phình có thể được sờ thấy khithăm khám bụng.o Đo huyết áp hai tay để phát hiện hẹp động mạch d ưới đòn (nếu huyết áp độngmạch hai tay chênh lệch nhau trên 30 mmHg, có sự tắc hay hẹp động mạch dướiđòn một bên).o Nghe vùng cổ để phát hiện âm thổi của hẹp động mạch cảnh.o Bắt mạch đùi, kheo và mu chân để phát hiện tắc mạch chi dưới hay phình độngmạch (thường nhất là động mạch kheo) phối hợp.o Đôi khi cũng có chỉ định soi đại tràng để phát hiện thiếu máu đại tràng trái dotắc động mạch mạc treo tràng dưới.V.2-C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo án y học bài giảng y họcTài liệu liên quan:
-
38 trang 168 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 153 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 101 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0
-
39 trang 66 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 58 0 0