Phố Đầm - Chợ Đầm
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 370.17 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đô thị cổ là thành tố quan trọng của kinh tế - xã hội trong lịch sử thời trung - cận đại. Trải qua sự biến thiên của lịch sử, các đô thị cổ dần bị mai một, ít nơi có thể bảo tồn nguyên vẹn. Để phát huy giá trị văn hóa đô thị cổ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là đẩy mạnh khai thác phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh, Thanh Hóa cần quan tâm bảo vệ, bảo tồn các đô thị cổ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phố Đầm - Chợ Đầm NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI PHỐ ĐẦM - CHỢ ĐẦM CN. Lê Huy Dũng Tóm tắt: Đô thị cổ là thành tố quan trọng của kinh tế - xã hội trong lịch sử thời trung -cận đại. Trải qua sự biến thiên của lịch sử, các đô thị cổ dần bị mai một, ít nơi có thể bảotồn nguyên vẹn. Để phát huy giá trị văn hóa đô thị cổ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đặcbiệt là đẩy mạnh khai thác phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh, Thanh Hóa cần quan tâm bảovệ, bảo tồn các đô thị cổ. Phố Đầm thuộc xã Xuân Thiên, huyện Thọ Xuân ngày nay là mộttrong những đô thị cổ có lịch sử, văn hóa truyền thống đáng quý, rất cần trân trọng, gìn giữ,khai thác và phát huy. Từ khóa: Đô thị cổ, phố Đầm - chợ Đầm, khai thác du lịch, văn hóa truyền thống. 1. Phố Đầm Theo sách “Tỉnh Thanh Hóa” của Robequain xuất bản năm 1929 ghi lại, vào đầu thế kỷ19, trên bãi bồi sông Chu thuộc địa phận làng Quảng Thi, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa nhữngcư dân từ các vùng miền (chủ yếu là lưu dân quê gốc Hà - Nam, Nghệ - Tĩnh, Hải Phòng, PhúThọ...) đến buôn bán hàng hóa, lâm sản. Lúc đầu chỉ là nơi trú tạm, năm 1881, trên bến sôngnày đã hình thành cộng đồng ngụ cư đông đảo chuyên buôn bán, trung chuyển hàng hóa bằngđường thủy giữa miền núi với miền xuôi, với tên là làng Quảng Ích. Năm 1911, làng QuảngÍch được chính quyền Pháp - Việt công nhận đơn vị hành chính riêng thuộc tổng Quảng Thi,huyện Thọ Xuân. Hiện nay, phố Đầm (làng Quảng Ích) thuộc xã Xuân Thiên cách huyện lịThọ Xuân 12km về phía Tây, dân cư riêng khu phố - chợ Đầm có khoảng 500 hộ, với 2.500nhân khẩu. Địa danh này có tên chữ là Quảng Ích, thuộc tổng Quảng Thi, huyện Thụy Nguyên, phủThiệu Hóa (triều Nguyễn), còn “phố Đầm” là tên gọi Nôm dân gian đặt cho mà người dân nơiđây không cắt nghĩa tại sao có tên “phố Đầm” và nó xuất hiện tự bao giờ. Cũng như các đô thị cổ khác, các yếu tố “thị” đi trước, do đó các hoạt động buôn bán trởnên nhộn nhịp, sầm uất, xây dựng nhiều công trình văn hóa như nhà ở, đền đài, miếu mạo... Sựquy hoạch ở phố Đầm liên hoàn: phố - chợ - bến sông. Chợ nằm ở trung tâm, các hàng quán,nhà phố được cấu trúc tự nhiên của trục xương cá chạy dọc bên dòng sông Chu. Đường sá gồm có 2 trục đường chính rộng chừng 6m - 8m chạy song song men bờ sôngChu theo trục đông - tây dài chừng 1000m, liên kết hai trục chính là hệ thống đường xương cá,tạo thành những khu dân cư hình ô bàn cờ. Những công trình kết cấu nên khu phố Đầm gồmkiến trúc đình, đền, nhà thờ công giáo, nhà thờ họ và nhà ở. Riêng đối với kiến trúc nhà ở có hailoại, một là nhà mặt phố có cửa hàng gọi là nhà mặt phố và hai là nhà ở phía sau những nhà mặtphố, tất cả các nhà đều lợp mái. Nhà mặt phố chủ yếu là nhà hai tầng bắt chước theo nhà đứngkiểu châu Âu, loại nhà này hình thức rất đa rạng, như nhà 2 tầng có ban công, không có bancông, thường phía trước nhô ra để tận dụng khoảng không phía trước. Các nhà này được xâygạch, tầng gác lát bằng ván gỗ, cầu thang lên gác được chạm chổ hoa văn tinh xảo, được kết cấu Sở Thông tin và Truyền thông Thanh Hóa38 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔItheo kiểu nhà trên, nhà dưới, nhà ngang, nhà bếp liên hoàn với nhau bằng hệ thống cửa liênthông. Nội thất ngôi nhà chia ra nhiều buồng: buồng ngủ, buồng ăn gắn liền bếp, buồng khách,nhiều nhà kiến trúc biệt thự Pháp còn thiết kế có lò sưởi, không gian xung quanh sân, vườn rấthài hòa, các ngôi nhà 2 tầng hoặc biệt thự độc đáo có yếu tố kiến trúc của người Pháp tiêu biểunhư nhà cụ Lộc, cụ Tám, cụ Lại, cụ Thi, cụ Lũy, cụ Thọ, cụ Thắng, cụ Bích và cụ Cửu Tích... Phố Đầm tập hợp nhiều cộng đồng dân cư khác nhau đến sinh cơ, lập nghiệp bao gồm:Người Hào Kiệt, Hào Lương, phủ Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định (nay xã Liên Minh, huyện VụBản, Nam Định); người Quang Ấm, tổng Lam Cầu, huyện Duy Tiên, phủ Lý Nhân (nay thuộcPhủ Lý, tỉnh Hà Nam); người Sơn Lũng, tổng Sơn Vi, phủ Lâm Thao, tỉnh Sơn Tây (nay xãXuân Lũng, huyện Lâm Thao, Phú Thọ); người Phượng Dực (Hà Tây); người Trung Lương, xãĐức Hồng, huyện Đức Thọ và người Phúc Xuyên, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh); người từ QuảngXương, Hoằng Hóa, Hậu Lộc, Thiệu Hóa, thành phố Thanh Hóa. Một số ít là người người Hoa,người Ấn Độ, người Thái Lan và cộng đồng vạn chài cùng đến sinh sống. Ở phố Đầm, khi các cộng đồng đến đây sinh sống đều lấy tên của làng quê cũ để đặt tênphân khu của mình như khu Hào Kiệt, Hào Lương (người Nam Định), Quang Ấm, Bình Lục(người Hà Nam), Lâm Thao (người Phú Thọ), Thạch Hà, Phúc Xuyên (người Hà Tĩnh), khu củangười gốc Thái Lan, riêng người Ấn Độ và người Hoa họ ở xen kẽ và tập trung nơi có mật độnhộn nhịp giao thương. Họ buôn bán đủ các ngành nghề, từ đây mở thành các cửa hàng, cửahiệu lớn như: Nam Ích Long, Tấn Long, Nguyên Hương gắn nghề kim hoàn, Quảng Phát bánthuốc Bắc, Tân Mỹ bán vải vóc và làm nhuộm, Mỹ Thái bán thuốc lào, Nam Đồng Ích bánrượu, Chí Lũy bán hàng tạp hóa… Trên cùng là giáp Phúc Xuyên và giáp Hà Quảng: Người Phúc xuyên chủ yếu là ngườilàng Trung Lương và người Phúc Xuyên. Họ chủ yếu làm nghề rèn, chạm trổ vàng bạc. Phâncông rất rõ nam làm nghề rèn, chạm vàng, bạc; nữ may nón, làm bánh, quán ăn. Giáp HàQuảng gốc là người từ Quảng Bình, Kỳ Anh (Hà Tĩnh) ra định cư, nghề nghiệp tương đồngnhư giáp Phúc Xuyên. Trung tâm là giáp Phụ Thành và giáp Hào. Phụ Thành là nơi của nhiều cộng đồng ngườigóp lại mà thành, trong đó chủ yếu là người Sơn Lũng, Phượng Dực, Hải Phòng, người Hoavà Ấn Độ sinh sống. Họ buôn bán chủ yếu những mặt hàng thiết yếu như vải vóc, nồi, niêu,chiêng ché, chiếu; các hàng nông lâm thổ sản như bông vải, khoai, đậu, măng khô, mục nhĩ,củ nâu và làm các nghề thủ công: nhuộm, may... Giáp Hào là người Hào Kiệt, Hào Lương(Nam Định). Họ thường làm các ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phố Đầm - Chợ Đầm NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI PHỐ ĐẦM - CHỢ ĐẦM CN. Lê Huy Dũng Tóm tắt: Đô thị cổ là thành tố quan trọng của kinh tế - xã hội trong lịch sử thời trung -cận đại. Trải qua sự biến thiên của lịch sử, các đô thị cổ dần bị mai một, ít nơi có thể bảotồn nguyên vẹn. Để phát huy giá trị văn hóa đô thị cổ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đặcbiệt là đẩy mạnh khai thác phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh, Thanh Hóa cần quan tâm bảovệ, bảo tồn các đô thị cổ. Phố Đầm thuộc xã Xuân Thiên, huyện Thọ Xuân ngày nay là mộttrong những đô thị cổ có lịch sử, văn hóa truyền thống đáng quý, rất cần trân trọng, gìn giữ,khai thác và phát huy. Từ khóa: Đô thị cổ, phố Đầm - chợ Đầm, khai thác du lịch, văn hóa truyền thống. 1. Phố Đầm Theo sách “Tỉnh Thanh Hóa” của Robequain xuất bản năm 1929 ghi lại, vào đầu thế kỷ19, trên bãi bồi sông Chu thuộc địa phận làng Quảng Thi, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa nhữngcư dân từ các vùng miền (chủ yếu là lưu dân quê gốc Hà - Nam, Nghệ - Tĩnh, Hải Phòng, PhúThọ...) đến buôn bán hàng hóa, lâm sản. Lúc đầu chỉ là nơi trú tạm, năm 1881, trên bến sôngnày đã hình thành cộng đồng ngụ cư đông đảo chuyên buôn bán, trung chuyển hàng hóa bằngđường thủy giữa miền núi với miền xuôi, với tên là làng Quảng Ích. Năm 1911, làng QuảngÍch được chính quyền Pháp - Việt công nhận đơn vị hành chính riêng thuộc tổng Quảng Thi,huyện Thọ Xuân. Hiện nay, phố Đầm (làng Quảng Ích) thuộc xã Xuân Thiên cách huyện lịThọ Xuân 12km về phía Tây, dân cư riêng khu phố - chợ Đầm có khoảng 500 hộ, với 2.500nhân khẩu. Địa danh này có tên chữ là Quảng Ích, thuộc tổng Quảng Thi, huyện Thụy Nguyên, phủThiệu Hóa (triều Nguyễn), còn “phố Đầm” là tên gọi Nôm dân gian đặt cho mà người dân nơiđây không cắt nghĩa tại sao có tên “phố Đầm” và nó xuất hiện tự bao giờ. Cũng như các đô thị cổ khác, các yếu tố “thị” đi trước, do đó các hoạt động buôn bán trởnên nhộn nhịp, sầm uất, xây dựng nhiều công trình văn hóa như nhà ở, đền đài, miếu mạo... Sựquy hoạch ở phố Đầm liên hoàn: phố - chợ - bến sông. Chợ nằm ở trung tâm, các hàng quán,nhà phố được cấu trúc tự nhiên của trục xương cá chạy dọc bên dòng sông Chu. Đường sá gồm có 2 trục đường chính rộng chừng 6m - 8m chạy song song men bờ sôngChu theo trục đông - tây dài chừng 1000m, liên kết hai trục chính là hệ thống đường xương cá,tạo thành những khu dân cư hình ô bàn cờ. Những công trình kết cấu nên khu phố Đầm gồmkiến trúc đình, đền, nhà thờ công giáo, nhà thờ họ và nhà ở. Riêng đối với kiến trúc nhà ở có hailoại, một là nhà mặt phố có cửa hàng gọi là nhà mặt phố và hai là nhà ở phía sau những nhà mặtphố, tất cả các nhà đều lợp mái. Nhà mặt phố chủ yếu là nhà hai tầng bắt chước theo nhà đứngkiểu châu Âu, loại nhà này hình thức rất đa rạng, như nhà 2 tầng có ban công, không có bancông, thường phía trước nhô ra để tận dụng khoảng không phía trước. Các nhà này được xâygạch, tầng gác lát bằng ván gỗ, cầu thang lên gác được chạm chổ hoa văn tinh xảo, được kết cấu Sở Thông tin và Truyền thông Thanh Hóa38 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔItheo kiểu nhà trên, nhà dưới, nhà ngang, nhà bếp liên hoàn với nhau bằng hệ thống cửa liênthông. Nội thất ngôi nhà chia ra nhiều buồng: buồng ngủ, buồng ăn gắn liền bếp, buồng khách,nhiều nhà kiến trúc biệt thự Pháp còn thiết kế có lò sưởi, không gian xung quanh sân, vườn rấthài hòa, các ngôi nhà 2 tầng hoặc biệt thự độc đáo có yếu tố kiến trúc của người Pháp tiêu biểunhư nhà cụ Lộc, cụ Tám, cụ Lại, cụ Thi, cụ Lũy, cụ Thọ, cụ Thắng, cụ Bích và cụ Cửu Tích... Phố Đầm tập hợp nhiều cộng đồng dân cư khác nhau đến sinh cơ, lập nghiệp bao gồm:Người Hào Kiệt, Hào Lương, phủ Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định (nay xã Liên Minh, huyện VụBản, Nam Định); người Quang Ấm, tổng Lam Cầu, huyện Duy Tiên, phủ Lý Nhân (nay thuộcPhủ Lý, tỉnh Hà Nam); người Sơn Lũng, tổng Sơn Vi, phủ Lâm Thao, tỉnh Sơn Tây (nay xãXuân Lũng, huyện Lâm Thao, Phú Thọ); người Phượng Dực (Hà Tây); người Trung Lương, xãĐức Hồng, huyện Đức Thọ và người Phúc Xuyên, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh); người từ QuảngXương, Hoằng Hóa, Hậu Lộc, Thiệu Hóa, thành phố Thanh Hóa. Một số ít là người người Hoa,người Ấn Độ, người Thái Lan và cộng đồng vạn chài cùng đến sinh sống. Ở phố Đầm, khi các cộng đồng đến đây sinh sống đều lấy tên của làng quê cũ để đặt tênphân khu của mình như khu Hào Kiệt, Hào Lương (người Nam Định), Quang Ấm, Bình Lục(người Hà Nam), Lâm Thao (người Phú Thọ), Thạch Hà, Phúc Xuyên (người Hà Tĩnh), khu củangười gốc Thái Lan, riêng người Ấn Độ và người Hoa họ ở xen kẽ và tập trung nơi có mật độnhộn nhịp giao thương. Họ buôn bán đủ các ngành nghề, từ đây mở thành các cửa hàng, cửahiệu lớn như: Nam Ích Long, Tấn Long, Nguyên Hương gắn nghề kim hoàn, Quảng Phát bánthuốc Bắc, Tân Mỹ bán vải vóc và làm nhuộm, Mỹ Thái bán thuốc lào, Nam Đồng Ích bánrượu, Chí Lũy bán hàng tạp hóa… Trên cùng là giáp Phúc Xuyên và giáp Hà Quảng: Người Phúc xuyên chủ yếu là ngườilàng Trung Lương và người Phúc Xuyên. Họ chủ yếu làm nghề rèn, chạm trổ vàng bạc. Phâncông rất rõ nam làm nghề rèn, chạm vàng, bạc; nữ may nón, làm bánh, quán ăn. Giáp HàQuảng gốc là người từ Quảng Bình, Kỳ Anh (Hà Tĩnh) ra định cư, nghề nghiệp tương đồngnhư giáp Phúc Xuyên. Trung tâm là giáp Phụ Thành và giáp Hào. Phụ Thành là nơi của nhiều cộng đồng ngườigóp lại mà thành, trong đó chủ yếu là người Sơn Lũng, Phượng Dực, Hải Phòng, người Hoavà Ấn Độ sinh sống. Họ buôn bán chủ yếu những mặt hàng thiết yếu như vải vóc, nồi, niêu,chiêng ché, chiếu; các hàng nông lâm thổ sản như bông vải, khoai, đậu, măng khô, mục nhĩ,củ nâu và làm các nghề thủ công: nhuộm, may... Giáp Hào là người Hào Kiệt, Hào Lương(Nam Định). Họ thường làm các ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đô thị cổ Phố Đầm - chợ Đầm Khai thác du lịch Văn hóa truyền thống Phát triển du lịch Giá trị văn hóa đô thị cổTài liệu liên quan:
-
8 trang 285 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 237 5 0 -
8 trang 206 0 0
-
77 trang 193 0 0
-
10 trang 187 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 183 3 0 -
6 trang 175 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 154 0 0 -
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 148 0 0 -
10 trang 125 0 0