PHỔI
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 439.68 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phổi (lungs) là cơ quan chủ yếu của hệ hô hấp, là nơi xảy ra quá trình trao đổi o XI của khí trời và carbonic (CO2) của máu. Màu sắc của phổi thay đổi theo tuổi: ở thai nhi màu đỏ nâu, ở trẻ em mầu hồng, người lớn, người già màu xanh biếc và có nhiều chấm đen do hắc tố đọng lại. Tỷ trọng: lúc chưa thở nặng hơn nước, lúc thở rồi nhẹ hơn nước. Dung tích chứa 4,5 - 5 lít. Phổi phải nặng 700 g phổi trái nặng 600 g, nam nặng hơn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHỔI PHỔI1. ĐẠI CƯƠNG Phổi (lungs) là cơ quan chủ yếu của hệ hô hấp, là nơi xảy ra quá trình trao đổi oXI của khí trời và carbonic (CO2) của máu. Màu sắc của phổi thay đổi theo tuổi: ở thai nhi màu đỏ nâu, ở trẻ em mầu hồng,người lớn, người già màu xanh biếc và có nhiều chấm đen do hắc tố đọng lại. Tỷtrọng: lúc chưa thở nặng hơn nước, lúc thở rồi nhẹ hơn nước. Dung tích chứa 4,5 - 5lít. Phổi phải nặng 700 g phổi trái nặng 600 g, nam nặng hơn nữ. Phổi có tính chất đàn hồi, mềm, nên khi cho ra khỏi lồng ngực thì không giữđược nguyên hình mà xẹp xuống.2. HÌNH THỂ NGOÀI VÀ LIÊN QUAN Mỗi phổi coi như nửa hình nón, có 2 mặt, 1 nền ở dưới và 1 đỉnh ở trên.2.1. Mặt ngoài hay mặt sườn (facies costalis) Lồi úp vào mặt trong của lồng ngực. Ở giữa xương cơ của lồng ngực và màngphổi có 1 lớp cân mỏng gọi là cân nội ngực. Ở phổi trái có 1 khe liên thùy lớn chiaphổi trái làm 2 thùy trên và dưới. Ở phổi phải có 2 khe liên thùy lớn và nhỏ, chia phổilàm 3 thùy trên, giữa, dưới. Mặt này có các ấn sườn. Hình 1.41. Mặt ngoài phổi trái2.2. Mặt trong hay mặt trung thất (facies mediastinalis) Hơi phẳng, ở gần giữa có rốn phổi hình 1 cái vợt, cán quay xuống dưới. Trong rốn phổi có các phần của cuống phổi. Nếu lấy phế quản gốc làm mốc thì ởtrước có động mạch phổi, 2 tĩnh mạch phổi ở trước dưới, động - tĩnh mạch phế quảncó thể ở phía trước hoặc phía sau, các sợi thần kinh của đám rối phổi và các hạch bạchhuyết. 47 Nếu lấy rốn phổi làm mốc: phía trước dưới có hố tim. Phía trước trên bên phải córãnh tĩnh mạch chủ trên, bên trái có rãnh lên của quai động mạch chủ. Phía trên rốn ởbên phải có rãnh đứng thẳng của thân động mạch cánh tay đầu và rãnh quai tĩnh mạchđơn lớn, bên trái có rãnh ngang của quai động mạch chủ. Sau rốn có rãnh tĩnh mạchđơn lớn ở bên phải, rãnh động mạch chủ ngực ở bên trái. 1. Tĩnh mạch đơn lớn 2. Phế quản gốc 3. Hạch bạch huyết 4,9. Tĩnh mạch phổi 5. Ấn thực quản 6. Dây chằng phổi 7.Khe liên thuỳ lớn 8. Hố tim 10. Động mạch phổi 11. Rãnh động mạch dưới đòn 12 Rãnh tĩnh mạch tay đầu phải 13 Rãnh động mạch chủ ngực 14. Rãnh quai động mạch chủ 15. Rãnh tĩnh mạch tay đầu trái Hình 1.42. Mặt trong phổi (A; phổi phải; B: phổi trái)2.3. Mặt dưới hay mặt hoành (facies diaphragmatica) Lõm úp lên 2 vòm hoành, qua cơ hoành, đáy phổi phải liên quan với mặt trên củagan, bên trái liên quan với phình vị lớn dạ dày.2.4. Đỉnh phổi (apex pulmonis) Là phần cao nhất của phổi, nhô lên phía trên lồng ngực, có động mạch dưới đònđi sát mặt trước ngoài đỉnh phổi, có hạch sao ở sát phía sau đỉnh phổi.2.5. Các bờ C ó 3 bờ : - Bờ trước (margo antenor): là gianh giới giữa mặt ngoài và mặt trung thất phíatrước. - Bờ sau (margo posterior): là gianh giới giữa mặt ngoài và mặt trung thất phíasau. - Bờ dưới (margo inferior): có 2 đoạn, đoạn thẳng là gianh giới giữa mặt trungthất và mặt đáy. Đoạn cong là gianh giới giữa mặt ngoài và mặt đáy.2.6. Các khe trên thùy phổi Phổi phải được chia làm ba thùy: thùy trên, thùy giữa và thùy dưới bởi hai khe làkhe chếch và khe ngang. Các khe từ bề mặt của phổi ăn sâu vào đến tận rốn phổi. Khechếch đi qua cả ba mặt của phổi; nó ngăn cách thùy dưới với thùy giữa và trên. Khengang ngắn hơn, chỉ thấy ở mặt sườn và mặt trung thất, ngăn cách thùy trên với thùy48giữa. Phổi trái được chia làm hai thùy: thùy trên và thùy dưới bởi khe chếch. Thùy trên phổi có hai vùng là vùng đỉnh và vùng lưỡi.3. CẤU TẠO CỦA PHỔI Phổi được cáu tạo nên từ toàn bộ các nhánh phân chia trong phổi của phế quảnchính, động mạch và tĩnh mạch phổi, động mạch và tĩnh mạch phế quản, bạch huyết vàcác sợi thần kinh của đám rối phổi; mô liên kết xen giữa các thành phần trên và baoquanh phổi.3.1. Sự phân chia của cây phế quản Hai phế quản chính phải và trái (bronchi principales dexter et sinister) tách ra từkhí quản ở ngang mức đốt sống ngực IV tạo thành với nhau một góc khoảng 700. Sovới phế quản chính trái thì phế quản chính phải ngắn hơn, to hơn và chếch hơn, vì vậydị vật rơi vào đường thở thường vào bên phế quản chính phải. Mỗi phế quản chính khivào phổi sẽ phân chia nhỏ dần tới các phế nang. Toàn bộ các nhánh phân chia của phếquản gọi là cây phế quản (arbor bronchialis). Sau khi qua rốn phổi, mỗi phế quảnchính đi trong phổi theo hướng một trục gọi là thân chính, từ thân chính tách ra cácphế quản phân thùy. Sự phân chia này khác nhau giữa hai phế quản chính. Tiếp đó, các phế quản phân thùy lại phân chia thành các nhánh, rồi các nhánh nàylại phân chia nhiều lần thành các phế quản nhỏ dần, các sụn cũng thưa dần rồi đến khikhông còn và trở thành các tiểu phế quản trên tiểu thùy rồi các tiểu phế quản tiểu thùy.Tiểu thùy là đơn vị cơ sở của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHỔI PHỔI1. ĐẠI CƯƠNG Phổi (lungs) là cơ quan chủ yếu của hệ hô hấp, là nơi xảy ra quá trình trao đổi oXI của khí trời và carbonic (CO2) của máu. Màu sắc của phổi thay đổi theo tuổi: ở thai nhi màu đỏ nâu, ở trẻ em mầu hồng,người lớn, người già màu xanh biếc và có nhiều chấm đen do hắc tố đọng lại. Tỷtrọng: lúc chưa thở nặng hơn nước, lúc thở rồi nhẹ hơn nước. Dung tích chứa 4,5 - 5lít. Phổi phải nặng 700 g phổi trái nặng 600 g, nam nặng hơn nữ. Phổi có tính chất đàn hồi, mềm, nên khi cho ra khỏi lồng ngực thì không giữđược nguyên hình mà xẹp xuống.2. HÌNH THỂ NGOÀI VÀ LIÊN QUAN Mỗi phổi coi như nửa hình nón, có 2 mặt, 1 nền ở dưới và 1 đỉnh ở trên.2.1. Mặt ngoài hay mặt sườn (facies costalis) Lồi úp vào mặt trong của lồng ngực. Ở giữa xương cơ của lồng ngực và màngphổi có 1 lớp cân mỏng gọi là cân nội ngực. Ở phổi trái có 1 khe liên thùy lớn chiaphổi trái làm 2 thùy trên và dưới. Ở phổi phải có 2 khe liên thùy lớn và nhỏ, chia phổilàm 3 thùy trên, giữa, dưới. Mặt này có các ấn sườn. Hình 1.41. Mặt ngoài phổi trái2.2. Mặt trong hay mặt trung thất (facies mediastinalis) Hơi phẳng, ở gần giữa có rốn phổi hình 1 cái vợt, cán quay xuống dưới. Trong rốn phổi có các phần của cuống phổi. Nếu lấy phế quản gốc làm mốc thì ởtrước có động mạch phổi, 2 tĩnh mạch phổi ở trước dưới, động - tĩnh mạch phế quảncó thể ở phía trước hoặc phía sau, các sợi thần kinh của đám rối phổi và các hạch bạchhuyết. 47 Nếu lấy rốn phổi làm mốc: phía trước dưới có hố tim. Phía trước trên bên phải córãnh tĩnh mạch chủ trên, bên trái có rãnh lên của quai động mạch chủ. Phía trên rốn ởbên phải có rãnh đứng thẳng của thân động mạch cánh tay đầu và rãnh quai tĩnh mạchđơn lớn, bên trái có rãnh ngang của quai động mạch chủ. Sau rốn có rãnh tĩnh mạchđơn lớn ở bên phải, rãnh động mạch chủ ngực ở bên trái. 1. Tĩnh mạch đơn lớn 2. Phế quản gốc 3. Hạch bạch huyết 4,9. Tĩnh mạch phổi 5. Ấn thực quản 6. Dây chằng phổi 7.Khe liên thuỳ lớn 8. Hố tim 10. Động mạch phổi 11. Rãnh động mạch dưới đòn 12 Rãnh tĩnh mạch tay đầu phải 13 Rãnh động mạch chủ ngực 14. Rãnh quai động mạch chủ 15. Rãnh tĩnh mạch tay đầu trái Hình 1.42. Mặt trong phổi (A; phổi phải; B: phổi trái)2.3. Mặt dưới hay mặt hoành (facies diaphragmatica) Lõm úp lên 2 vòm hoành, qua cơ hoành, đáy phổi phải liên quan với mặt trên củagan, bên trái liên quan với phình vị lớn dạ dày.2.4. Đỉnh phổi (apex pulmonis) Là phần cao nhất của phổi, nhô lên phía trên lồng ngực, có động mạch dưới đònđi sát mặt trước ngoài đỉnh phổi, có hạch sao ở sát phía sau đỉnh phổi.2.5. Các bờ C ó 3 bờ : - Bờ trước (margo antenor): là gianh giới giữa mặt ngoài và mặt trung thất phíatrước. - Bờ sau (margo posterior): là gianh giới giữa mặt ngoài và mặt trung thất phíasau. - Bờ dưới (margo inferior): có 2 đoạn, đoạn thẳng là gianh giới giữa mặt trungthất và mặt đáy. Đoạn cong là gianh giới giữa mặt ngoài và mặt đáy.2.6. Các khe trên thùy phổi Phổi phải được chia làm ba thùy: thùy trên, thùy giữa và thùy dưới bởi hai khe làkhe chếch và khe ngang. Các khe từ bề mặt của phổi ăn sâu vào đến tận rốn phổi. Khechếch đi qua cả ba mặt của phổi; nó ngăn cách thùy dưới với thùy giữa và trên. Khengang ngắn hơn, chỉ thấy ở mặt sườn và mặt trung thất, ngăn cách thùy trên với thùy48giữa. Phổi trái được chia làm hai thùy: thùy trên và thùy dưới bởi khe chếch. Thùy trên phổi có hai vùng là vùng đỉnh và vùng lưỡi.3. CẤU TẠO CỦA PHỔI Phổi được cáu tạo nên từ toàn bộ các nhánh phân chia trong phổi của phế quảnchính, động mạch và tĩnh mạch phổi, động mạch và tĩnh mạch phế quản, bạch huyết vàcác sợi thần kinh của đám rối phổi; mô liên kết xen giữa các thành phần trên và baoquanh phổi.3.1. Sự phân chia của cây phế quản Hai phế quản chính phải và trái (bronchi principales dexter et sinister) tách ra từkhí quản ở ngang mức đốt sống ngực IV tạo thành với nhau một góc khoảng 700. Sovới phế quản chính trái thì phế quản chính phải ngắn hơn, to hơn và chếch hơn, vì vậydị vật rơi vào đường thở thường vào bên phế quản chính phải. Mỗi phế quản chính khivào phổi sẽ phân chia nhỏ dần tới các phế nang. Toàn bộ các nhánh phân chia của phếquản gọi là cây phế quản (arbor bronchialis). Sau khi qua rốn phổi, mỗi phế quảnchính đi trong phổi theo hướng một trục gọi là thân chính, từ thân chính tách ra cácphế quản phân thùy. Sự phân chia này khác nhau giữa hai phế quản chính. Tiếp đó, các phế quản phân thùy lại phân chia thành các nhánh, rồi các nhánh nàylại phân chia nhiều lần thành các phế quản nhỏ dần, các sụn cũng thưa dần rồi đến khikhông còn và trở thành các tiểu phế quản trên tiểu thùy rồi các tiểu phế quản tiểu thùy.Tiểu thùy là đơn vị cơ sở của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 98 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0