Phổi biệt lập: Nhân 14 trường hợp
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 394.13 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tình hình nghiên cứu và mục tiêu của đề tài trình bày về: Phổi biệt lập (PBL) là một khối tổ chức phổi không chức năng thiếu sự nối thông với cây khí phế quản và nhận nguồn máu bất thường từ động mạch chủ. Mục đích nghiên cứu hướng đến các phương tiện chẩnđoán và điều trị phổi biệt lập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phổi biệt lập: Nhân 14 trường hợpY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011Nghiên cứu Y họcPHỔI BIỆT LẬP: NHÂN 14 TRƯỜNG HỢPPhạm Minh Ánh*, Nguyễn Đức Khuê*, Phan Quốc Hùng*, Nguyễn Đình Long Hải*TÓM TẮTMục tiêu: Phổi biệt lập (PBL) là một khối tổ chức phổi không chức năng thiếu sự nối thông với cây khí phếquản và nhận nguồn máu bất thường từ động mạch chủ. Mục đích nghiên cứu hướng đến các phương tiện chẩnđoán và điều trị PBL.Phương pháp: phân tích hồ sơ các ca PBL được mổ tại bệnh viện Chợ Rẫy từ 2/2004 đến 2/2010. Các thểbệnh, các phương tiện chẩn đoán và điều trị được bàn luận.Kết quả: 14 ca PBL đã được mổ trong giai đoạn này. 71% (10/14) số ca là PBL nội thuỳ và 29% (4/14)ngoại thuỳ. Vị trí PBL ở đáy phổi trong 100% ca. Chín ca (64,3%) được chẩn đoán bằng mở ngực. Trong 5 ca(35,7%) còn lại chẩn đoán được gợi ý bởi hình ảnh X quang và khẳng định bằng chụp CT mạch máu dựng hình,MRI. Phẫu thuật cắt thuỳ được làm trong hầu hết các trường hợp (92,9%). Thắt động mạch nuôi được tiếnhành trong 1 ca (7,1%). Các BN có tình trạng sau mổ tốt, không có tử vong.Kết luận: Mặc dù hiếm gặp, các hình ảnh X quang và CT, MRI đủ để chẩn đoán xác định PBL. Phẫu thuậtcắt phần phổi tổn thương cho kết quả điều trị và tiên lượng lâu dài tốt.Từ khóa: Phổi biệt lậpABSTRACTPULMONARY SEQUESTRATION: A REVIEW OF 14 CASESPham Minh Anh, Nguyen Duc Khue, Phan Quoc Hung, Nguyen Dinh Long Hai* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 4 - 2011: 366 - 370Objectives: Pulmonary sequestration (PS) is a developmental anomaly in which a mass of nonfunctioninglung tissue lacks normal connection with the tracheobroncheal tree and receives an anomalous blood supplyoriginating from the aorta. The aim of this study was to assess the diagnostic tools and treatment for the PS.Methods: We performed an analysis of cases of PS operated at the Cho Ray Hospital between Feb 2004 andFeb 2010. A review of the types of PS, the diagnostic tools in this condition and the treatment are discussed.Results: fourteen cases of PS were operated on in the defined time period. 71% (10/14) of the cases wereintralobar and 29% (4/14) extralobar. Localisation of PS was basal in 100%. In nine cases (64.3%), the diagnosiswas made by exploratory thoracotomy. In the other 5 cases (35.7%), diagnosis was evoked on chest X-ray andconfirmed by MSCTA, MRI. Lobectomy was the most common treatment procedure (92.9%). Ligature of theartery of PS was performed in one (7.1%) case. Post-operative future was simple and morbidity was none.Conclusions: Despite its rarity, some radiological features, CT and MRI are sufficiently confirmative ofdiagnosis of PS. Resection of the involved lung leads to excellent results and highly favourable long-termoutcome.Key words: Pulmonary sequestration.ĐẶT VẤN ĐỀPhổi biệt lập (PBL) (hay còn gọi là phổi biệt* Khoa phẫu thuật lồng ngực, BV. Chợ Rẫy,Tác giả liên lạc: BS. Phạm Minh ÁnhĐT: 0913560956366trí) là bệnh lý bẩm sinh hiếm gặp của phổi, mộtkhối tổ chức phổi dạng đặc hoặc túi không cóEmail: phamminhanhcr@gmail.comHội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2011Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011chức năng, không nối thông với cây khí phếquản và được cấp máu bởi hệ thống ĐM bấtthường có nguồn gốc từ ĐMC, chiếm khoảng6% các bệnh phổi bẩm sinh(2). Các thống kê trênthế giới về PBL hầu hết chỉ có số liệu báo cáonhân một số ít trường hợp. Tại Việt Nam, chúngtôi chưa thấy có báo cáo nào cũng như tài liệutiếng Việt về vấn đề này. PBL có thể có các biếnchứng nặng nề và nguy hiểm nếu không đượcCĐ đúng và kịp thời.Vì hiếm gặp, việc CĐ và ĐT PBL còn nhiềuvấn đề chưa được biết rộng rãi và cần bàn luận.Chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm mục đíchđưa ra một vài kinh nghiệm CĐ và ĐT cho cácBN này để tránh những sai sót đáng tiếc có thểxảy ra trong quá trình ĐT bệnh.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUChúng tôi tiến hành nghiên cứu hồi cứu cácBN được CĐ xác định PBL trong mổ bằng ghinhận các ĐM nuôi thuỳ phổi bất thường cónguồn gốc từ ĐMC.Tổng kết các dữ liệu nghiên cứu trên lâmsàng như tuổi, giới, các triệu chứng, kết quả cậnlâm sàng, CĐ (trước và sau mổ), phương phápphẫu thuật, kết quả phẫu thuật, theo dõi sau mổ.Từ các kết quả nghiên cứu rút ra các nhậnđịnh, đánh giá để có các kết luận áp dụng cholâm sàng trong CĐ và ĐT PBL.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUTừ 2/2004 đến 2/2010 đã có 14 BN được CĐsau mổ PBL, trong đó có 5 nam (chiếm 35,7%) và9 nữ (64,3%), tuổi nhỏ nhất 16, lớn nhất 68, trungbình 36,36 (độ lệch chuẩn = 17,72). Với các triệuchứng được mô tả trong Bảng 1.Bảng 1: Triệu chứngTriệu chứngHoHo khanHo MáuHo đờmĐau ngựcSốtKhông triệu chứngSố BN (n=14)10541622Tỷ lệ %71,435,728,67,142,914,314,3Nghiên cứu Y họcCác dấu hiệu cận lâm sàng được thống kêtrong Bảng 2.Bảng 2: Dấu hiệu cận lâm sàngCận lâm sàng và kết quảNội soi phế quảnBình thườngChèn ép phế quản từ ngoàiChảy máu phế quảnĐờm đọng phế quảnX quang ngựcBóng mờ đáy phổiCơ hoành caoBình thườngCTKhối đặc choán chỗKhoang khí - dịchHoành trái caoMSCTA, MRIĐM nuôi phổi nguồn từ ĐMCSố BN (n = 14)8322114111214121155Tỷ lệ %57,121,714,214,27,110078,67,114,210085,77,17,135,735,7CĐ được tóm tắt trong Bảng 3.Bảng 3: Chẩn đoánChẩn đoánSố BN (n=14)Trước mổ14PBL5U phổi3Áp xe phổi1Khoang dịch khoang màng2phổiKén phế quản1Dãn phế quản1Nhão và thoát vị cơ hoành1Trong mổ14Vị trí PBLĐáy phổi trái9Đáy phổi phải5PBL nội thuỳ10PBL ngoại thuỳ4Tỷ lệ %10035,721,47,114,27,17,17,110064,335,771,428,6Kích thước ĐM nuôi nhỏ nhất: 5 mm, lớnnhất: 10 mm. 13/14 (92,9%) BN được mổ cắt thuỳPBL, 1/14 (7,1%) được thắt ĐM nuôi PBL. Thờigian nằm viện sau mổ trung bình 8 ngày, khôngcó các biến chứng lớn, không tử vong. Theo dõisau ra viện không có gì đặc biệt.BÀN LUẬNTheo y văn, 75% PBL có ĐM xuất phát trựctiếp từ ĐMC ngực - bụng, 25% từ ĐM dướiđòn, vú ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phổi biệt lập: Nhân 14 trường hợpY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011Nghiên cứu Y họcPHỔI BIỆT LẬP: NHÂN 14 TRƯỜNG HỢPPhạm Minh Ánh*, Nguyễn Đức Khuê*, Phan Quốc Hùng*, Nguyễn Đình Long Hải*TÓM TẮTMục tiêu: Phổi biệt lập (PBL) là một khối tổ chức phổi không chức năng thiếu sự nối thông với cây khí phếquản và nhận nguồn máu bất thường từ động mạch chủ. Mục đích nghiên cứu hướng đến các phương tiện chẩnđoán và điều trị PBL.Phương pháp: phân tích hồ sơ các ca PBL được mổ tại bệnh viện Chợ Rẫy từ 2/2004 đến 2/2010. Các thểbệnh, các phương tiện chẩn đoán và điều trị được bàn luận.Kết quả: 14 ca PBL đã được mổ trong giai đoạn này. 71% (10/14) số ca là PBL nội thuỳ và 29% (4/14)ngoại thuỳ. Vị trí PBL ở đáy phổi trong 100% ca. Chín ca (64,3%) được chẩn đoán bằng mở ngực. Trong 5 ca(35,7%) còn lại chẩn đoán được gợi ý bởi hình ảnh X quang và khẳng định bằng chụp CT mạch máu dựng hình,MRI. Phẫu thuật cắt thuỳ được làm trong hầu hết các trường hợp (92,9%). Thắt động mạch nuôi được tiếnhành trong 1 ca (7,1%). Các BN có tình trạng sau mổ tốt, không có tử vong.Kết luận: Mặc dù hiếm gặp, các hình ảnh X quang và CT, MRI đủ để chẩn đoán xác định PBL. Phẫu thuậtcắt phần phổi tổn thương cho kết quả điều trị và tiên lượng lâu dài tốt.Từ khóa: Phổi biệt lậpABSTRACTPULMONARY SEQUESTRATION: A REVIEW OF 14 CASESPham Minh Anh, Nguyen Duc Khue, Phan Quoc Hung, Nguyen Dinh Long Hai* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 4 - 2011: 366 - 370Objectives: Pulmonary sequestration (PS) is a developmental anomaly in which a mass of nonfunctioninglung tissue lacks normal connection with the tracheobroncheal tree and receives an anomalous blood supplyoriginating from the aorta. The aim of this study was to assess the diagnostic tools and treatment for the PS.Methods: We performed an analysis of cases of PS operated at the Cho Ray Hospital between Feb 2004 andFeb 2010. A review of the types of PS, the diagnostic tools in this condition and the treatment are discussed.Results: fourteen cases of PS were operated on in the defined time period. 71% (10/14) of the cases wereintralobar and 29% (4/14) extralobar. Localisation of PS was basal in 100%. In nine cases (64.3%), the diagnosiswas made by exploratory thoracotomy. In the other 5 cases (35.7%), diagnosis was evoked on chest X-ray andconfirmed by MSCTA, MRI. Lobectomy was the most common treatment procedure (92.9%). Ligature of theartery of PS was performed in one (7.1%) case. Post-operative future was simple and morbidity was none.Conclusions: Despite its rarity, some radiological features, CT and MRI are sufficiently confirmative ofdiagnosis of PS. Resection of the involved lung leads to excellent results and highly favourable long-termoutcome.Key words: Pulmonary sequestration.ĐẶT VẤN ĐỀPhổi biệt lập (PBL) (hay còn gọi là phổi biệt* Khoa phẫu thuật lồng ngực, BV. Chợ Rẫy,Tác giả liên lạc: BS. Phạm Minh ÁnhĐT: 0913560956366trí) là bệnh lý bẩm sinh hiếm gặp của phổi, mộtkhối tổ chức phổi dạng đặc hoặc túi không cóEmail: phamminhanhcr@gmail.comHội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2011Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011chức năng, không nối thông với cây khí phếquản và được cấp máu bởi hệ thống ĐM bấtthường có nguồn gốc từ ĐMC, chiếm khoảng6% các bệnh phổi bẩm sinh(2). Các thống kê trênthế giới về PBL hầu hết chỉ có số liệu báo cáonhân một số ít trường hợp. Tại Việt Nam, chúngtôi chưa thấy có báo cáo nào cũng như tài liệutiếng Việt về vấn đề này. PBL có thể có các biếnchứng nặng nề và nguy hiểm nếu không đượcCĐ đúng và kịp thời.Vì hiếm gặp, việc CĐ và ĐT PBL còn nhiềuvấn đề chưa được biết rộng rãi và cần bàn luận.Chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm mục đíchđưa ra một vài kinh nghiệm CĐ và ĐT cho cácBN này để tránh những sai sót đáng tiếc có thểxảy ra trong quá trình ĐT bệnh.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUChúng tôi tiến hành nghiên cứu hồi cứu cácBN được CĐ xác định PBL trong mổ bằng ghinhận các ĐM nuôi thuỳ phổi bất thường cónguồn gốc từ ĐMC.Tổng kết các dữ liệu nghiên cứu trên lâmsàng như tuổi, giới, các triệu chứng, kết quả cậnlâm sàng, CĐ (trước và sau mổ), phương phápphẫu thuật, kết quả phẫu thuật, theo dõi sau mổ.Từ các kết quả nghiên cứu rút ra các nhậnđịnh, đánh giá để có các kết luận áp dụng cholâm sàng trong CĐ và ĐT PBL.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUTừ 2/2004 đến 2/2010 đã có 14 BN được CĐsau mổ PBL, trong đó có 5 nam (chiếm 35,7%) và9 nữ (64,3%), tuổi nhỏ nhất 16, lớn nhất 68, trungbình 36,36 (độ lệch chuẩn = 17,72). Với các triệuchứng được mô tả trong Bảng 1.Bảng 1: Triệu chứngTriệu chứngHoHo khanHo MáuHo đờmĐau ngựcSốtKhông triệu chứngSố BN (n=14)10541622Tỷ lệ %71,435,728,67,142,914,314,3Nghiên cứu Y họcCác dấu hiệu cận lâm sàng được thống kêtrong Bảng 2.Bảng 2: Dấu hiệu cận lâm sàngCận lâm sàng và kết quảNội soi phế quảnBình thườngChèn ép phế quản từ ngoàiChảy máu phế quảnĐờm đọng phế quảnX quang ngựcBóng mờ đáy phổiCơ hoành caoBình thườngCTKhối đặc choán chỗKhoang khí - dịchHoành trái caoMSCTA, MRIĐM nuôi phổi nguồn từ ĐMCSố BN (n = 14)8322114111214121155Tỷ lệ %57,121,714,214,27,110078,67,114,210085,77,17,135,735,7CĐ được tóm tắt trong Bảng 3.Bảng 3: Chẩn đoánChẩn đoánSố BN (n=14)Trước mổ14PBL5U phổi3Áp xe phổi1Khoang dịch khoang màng2phổiKén phế quản1Dãn phế quản1Nhão và thoát vị cơ hoành1Trong mổ14Vị trí PBLĐáy phổi trái9Đáy phổi phải5PBL nội thuỳ10PBL ngoại thuỳ4Tỷ lệ %10035,721,47,114,27,17,17,110064,335,771,428,6Kích thước ĐM nuôi nhỏ nhất: 5 mm, lớnnhất: 10 mm. 13/14 (92,9%) BN được mổ cắt thuỳPBL, 1/14 (7,1%) được thắt ĐM nuôi PBL. Thờigian nằm viện sau mổ trung bình 8 ngày, khôngcó các biến chứng lớn, không tử vong. Theo dõisau ra viện không có gì đặc biệt.BÀN LUẬNTheo y văn, 75% PBL có ĐM xuất phát trựctiếp từ ĐMC ngực - bụng, 25% từ ĐM dướiđòn, vú ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Phổi biệt lập Cây khí phế quản Nguồn máu bất thường Động mạch chủGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 299 0 0 -
5 trang 289 0 0
-
8 trang 245 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 239 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 221 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 207 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
13 trang 186 0 0
-
5 trang 186 0 0
-
12 trang 178 0 0