Phối hợp erythromycine - tacrolimus trong ghép thận tại Bệnh viện Nhi Đồng 2
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 421.32 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này nhằm nghiên cứu phối hợp erythromycine - tacrolimus trong ghép thận tại Bệnh viện Nhi Đồng 2. Và nghiên cứu áp dụng trên 6 bệnh nhân từ 13-18 tuổi với thời gian theo dõi trung bình 14,67 tháng. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phối hợp erythromycine - tacrolimus trong ghép thận tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học PHỐI HỢP ERYTHROMYCINE- TACROLIMUS TRONG GHÉP THẬN TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 Hoàng Thị Diễm Thúy* TÓMTẮT Đặt vấn đề: Sự xuất hiện của nhóm thuốc ức chế calcineurine (CNI) đã làm thay đổi thật sự chất lượng của ghép tạng nói chung và ghép thận nói riêng. Tuy nhiên, ở các quốc gia đang phát triển, gía thành của các thuốc này vẫn còn là một gánh nặng lớn đối với người bệnh. Vì có dược tính chuyển hóa thông qua cytochrome 450, nên CNI có tương tác với rất nhiều thuốc. Dựa trên tính chất này, chúng tôi kết hợp erythromycine với tacrolimus nhằm làm tăng nồng độ tacrolimus trong máu, nhờ đó giảm được liều thuốc và làm giảm giá thành điều trị cho các bệnh nhi được ghép thận tại bệnh viện Nhi Đồng 2. Phương pháp nghiên cứu: tiền cứu loạt trường hợp. Kết quả: có 6 bệnh nhân từ 13-18 tuổi với thời gian theo dõi trung bình 14,67 tháng. Việc kết hợp với Erythromycine làm giảm được liều Tacrolimus xuống 42,1% sau 1 tháng và 73,7% sau 6 tháng. Giá thành cũng giảm song hành với việc giảm liều tacrolimus. Nồng độ Tacrolimus ổn định từ tháng thứ ba. Thải ghép có thể có tần suất cao vào thời điểm nồng độ thuốc dao động nhiều, vì vậy trong 6 tháng đầu, cần theo dõi thật sát nồng độ thuốc trong máu để phòng ngừa thải ghép. Bàn luận và kết luận: bước đầu cho thấy việc kết hợp là an toàn, hiệu quả và có thể thực hiện được trong điều kiện tại Việt Nam. Cần có các nghiên cứu với cở mẫu lớn hơn và thời gian theo dõi dài hơn. Từ khóa: Ghép thận, thuốc ức chế calcineurin, Erythromycin, cytochrome P 450. ABSTRACT CO-ADMINISTRATION OF ERYTHROMYCINE AND TACROLIMUS IN KIDNEY TRANSPLANTATION. FIRST EXPERIENCES IN CHILDREN HOSPITAL 2 HO CHI MINH CITY Hoang Thi Diem Thuy * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 229 - 232 Background: Since the introduction of calcineurin inhibitors (CNI), there has been a significant improvement in the results of solid organ transplantation. However, in developing country, high cost stands as major burden for its long-term use. Many drugs are known of their potential to increase the CNI blood level such as ketoconazole, macrolides. However, there are scarce data about the effect of these combination. Therefore, this study was conducted to evaluate the safety and financial impact of the combination erythomycine- tacrolimus in Vietnamese children. Methodology: prospective case-series. Results: six patients ranging from 13 to 18 years-old were introducted. The mean duration of following–up was 14.67 ± months. Co-administration of erythromycine–tacrolimus resulted in marked reduction of tacrolimus dose (by 42.1% at the first month and 73.7% at the sixth month). Cost was concomitantly reduced by 43.75% at the first month and 71.75% at the sixth month. CNI through level was stable from the third month of treatment . The risk of rejection should be closely monitored while the through level of prograft varies largely. ∗ Bệnh viện Nhi Đồng II Tác giả liên lạc: BS Hoàng Thị Diễm Thúy Chuyên Đề Ngoại Khoa ĐT: 0908235287 Email: thuydiemhoang@yahoo.com.vn 229 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Discussions & conclusions: from this study, we may conclude that in Vietnam, the co- administration of tacrolimus- erythromycine in children is feasible, cost saving after a short period use. We should monitor closely the prograft through level when it varies largely to avoid rejection. However, long-term follow-up as well as greater study are strongly recommended. Keywords: kidney transplantation, calcineurin inhibitor, erythromycine, cytochrome P450 MỞ ĐẦU Sự ra đời của nhóm thuốc ức chế calcineurine: ciclosporine và sau đó là tacrolimus đã thật sự cải thiện tiên lượng sống của những bệnh nhân được ghép tạng. CNI là thuốc chủ lực trong phòng ngừa thải ghép ở giai đoạn sớm và muộn sau ghép. Tuy nhiên, ở các nước đang phát triển, giá thành của CNI vẫn còn là một gánh nặng. CNI được chuyển hóa thông qua cytochrome P450 ở gan. Các thuốc có tác dụng ức chế hệ thống men này do đó có tác dụng làm giảm chuyển hóa CNI, nhờ vậy, làm tăng nồng độ thuốc trong máu. Các thuốc này bao gồm: diltiazem, ketoconazole, kháng sinh nhóm macrolides…. Có vài công trình nghiên cứu ở Hy lạp(1) và Canada(4) cho thấy lợi ích của việc kết hợp CNI và ketoconazole trong việc giảm liều CNI sau ghép thận ở trẻ em. Tương tự, Huseini(23) cũng cho thấy lợi ích của việc kết hợp này trong việc giảm liều CNI ở những trẻ bị hội chứng thận hư kháng corticoids. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào chia sẽ việc kết hợp CNI với erythromycine. So với ketoconazole, erythomycine dễ sử dụng hơn cho trẻ em và có ít tác dụng phụ hơn, các dạng đóng gói và đóng viên ở liều phù hợp với trẻ em không phải chia nhỏ ra. Dựa trên cơ sở này, chúng tôi ứng dụng phối hợp erythromycine với tacrolimus (Prograf) trên các trẻ được ghép t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phối hợp erythromycine - tacrolimus trong ghép thận tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học PHỐI HỢP ERYTHROMYCINE- TACROLIMUS TRONG GHÉP THẬN TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 Hoàng Thị Diễm Thúy* TÓMTẮT Đặt vấn đề: Sự xuất hiện của nhóm thuốc ức chế calcineurine (CNI) đã làm thay đổi thật sự chất lượng của ghép tạng nói chung và ghép thận nói riêng. Tuy nhiên, ở các quốc gia đang phát triển, gía thành của các thuốc này vẫn còn là một gánh nặng lớn đối với người bệnh. Vì có dược tính chuyển hóa thông qua cytochrome 450, nên CNI có tương tác với rất nhiều thuốc. Dựa trên tính chất này, chúng tôi kết hợp erythromycine với tacrolimus nhằm làm tăng nồng độ tacrolimus trong máu, nhờ đó giảm được liều thuốc và làm giảm giá thành điều trị cho các bệnh nhi được ghép thận tại bệnh viện Nhi Đồng 2. Phương pháp nghiên cứu: tiền cứu loạt trường hợp. Kết quả: có 6 bệnh nhân từ 13-18 tuổi với thời gian theo dõi trung bình 14,67 tháng. Việc kết hợp với Erythromycine làm giảm được liều Tacrolimus xuống 42,1% sau 1 tháng và 73,7% sau 6 tháng. Giá thành cũng giảm song hành với việc giảm liều tacrolimus. Nồng độ Tacrolimus ổn định từ tháng thứ ba. Thải ghép có thể có tần suất cao vào thời điểm nồng độ thuốc dao động nhiều, vì vậy trong 6 tháng đầu, cần theo dõi thật sát nồng độ thuốc trong máu để phòng ngừa thải ghép. Bàn luận và kết luận: bước đầu cho thấy việc kết hợp là an toàn, hiệu quả và có thể thực hiện được trong điều kiện tại Việt Nam. Cần có các nghiên cứu với cở mẫu lớn hơn và thời gian theo dõi dài hơn. Từ khóa: Ghép thận, thuốc ức chế calcineurin, Erythromycin, cytochrome P 450. ABSTRACT CO-ADMINISTRATION OF ERYTHROMYCINE AND TACROLIMUS IN KIDNEY TRANSPLANTATION. FIRST EXPERIENCES IN CHILDREN HOSPITAL 2 HO CHI MINH CITY Hoang Thi Diem Thuy * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 229 - 232 Background: Since the introduction of calcineurin inhibitors (CNI), there has been a significant improvement in the results of solid organ transplantation. However, in developing country, high cost stands as major burden for its long-term use. Many drugs are known of their potential to increase the CNI blood level such as ketoconazole, macrolides. However, there are scarce data about the effect of these combination. Therefore, this study was conducted to evaluate the safety and financial impact of the combination erythomycine- tacrolimus in Vietnamese children. Methodology: prospective case-series. Results: six patients ranging from 13 to 18 years-old were introducted. The mean duration of following–up was 14.67 ± months. Co-administration of erythromycine–tacrolimus resulted in marked reduction of tacrolimus dose (by 42.1% at the first month and 73.7% at the sixth month). Cost was concomitantly reduced by 43.75% at the first month and 71.75% at the sixth month. CNI through level was stable from the third month of treatment . The risk of rejection should be closely monitored while the through level of prograft varies largely. ∗ Bệnh viện Nhi Đồng II Tác giả liên lạc: BS Hoàng Thị Diễm Thúy Chuyên Đề Ngoại Khoa ĐT: 0908235287 Email: thuydiemhoang@yahoo.com.vn 229 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Discussions & conclusions: from this study, we may conclude that in Vietnam, the co- administration of tacrolimus- erythromycine in children is feasible, cost saving after a short period use. We should monitor closely the prograft through level when it varies largely to avoid rejection. However, long-term follow-up as well as greater study are strongly recommended. Keywords: kidney transplantation, calcineurin inhibitor, erythromycine, cytochrome P450 MỞ ĐẦU Sự ra đời của nhóm thuốc ức chế calcineurine: ciclosporine và sau đó là tacrolimus đã thật sự cải thiện tiên lượng sống của những bệnh nhân được ghép tạng. CNI là thuốc chủ lực trong phòng ngừa thải ghép ở giai đoạn sớm và muộn sau ghép. Tuy nhiên, ở các nước đang phát triển, giá thành của CNI vẫn còn là một gánh nặng. CNI được chuyển hóa thông qua cytochrome P450 ở gan. Các thuốc có tác dụng ức chế hệ thống men này do đó có tác dụng làm giảm chuyển hóa CNI, nhờ vậy, làm tăng nồng độ thuốc trong máu. Các thuốc này bao gồm: diltiazem, ketoconazole, kháng sinh nhóm macrolides…. Có vài công trình nghiên cứu ở Hy lạp(1) và Canada(4) cho thấy lợi ích của việc kết hợp CNI và ketoconazole trong việc giảm liều CNI sau ghép thận ở trẻ em. Tương tự, Huseini(23) cũng cho thấy lợi ích của việc kết hợp này trong việc giảm liều CNI ở những trẻ bị hội chứng thận hư kháng corticoids. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào chia sẽ việc kết hợp CNI với erythromycine. So với ketoconazole, erythomycine dễ sử dụng hơn cho trẻ em và có ít tác dụng phụ hơn, các dạng đóng gói và đóng viên ở liều phù hợp với trẻ em không phải chia nhỏ ra. Dựa trên cơ sở này, chúng tôi ứng dụng phối hợp erythromycine với tacrolimus (Prograf) trên các trẻ được ghép t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Thuốc ức chế calcineurine Cấy ghép tạng Cấy ghép thậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 303 0 0
-
8 trang 257 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 230 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
13 trang 198 0 0
-
5 trang 196 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 192 0 0