Danh mục

Phối hợp thuốc y học cổ truyền điều trị đau lưng

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 247.98 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đau cột sống thắt lưng là một triệu chứng đau cấp tính hoặc mạn tính ở vùng ngang đốt sống thắt lưng L1-L5 và S1 bao gồm cột sống thắt lưng và các tổ chức xung quanh do nhiều nguyên nhân gây ra (bệnh lý đĩa đệm, cột sống, thần kinh, nội tạng…). Y học cổ truyền phân dạng và có những bài thuốc sau đây.* Đau lưng cấp do co cứng cơ: Triệu chứng như đau đột ngột sau khi bị lạnh, đau nhiều không cúi được, đau thường khu trú ở một bên cột sống, các cơ lưng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phối hợp thuốc y học cổ truyền điều trị đau lưng Phối hợp thuốc y học cổ truyền điều trị đau lưng- Đau cột sống thắt lưng là một triệu chứng đau cấp tính hoặc mạn tính ở vùngngang đốt sống thắt lưng L1-L5 và S1 bao gồm cột sống thắt lưng và các tổ chứcxung quanh do nhiều nguyên nhân gây ra (bệnh lý đĩa đệm, cột sống, thần kinh, nộitạng…). Y học cổ truyền phân dạng và có những bài thuốc sau đây.* Đau lưng cấp do co cứng cơ: Triệu chứng như đau đột ngột sau khi bị lạnh, đaunhiều không cúi được, đau thường khu trú ở một bên cột sống, các cơ lưng cocứng, ấn đau, mạch trầm huyền. Bài thuốc: Quế chi 8g, rễ lá lốt 8g, thiên niên kiện8g, ý dĩ 16g, ngưu tất 16g, tỳ giải 16g, kê huyết đằng 16, trần bì 6g sắc uống ngày1 thang.* Đau lưng do thay đổi tư thế, mang vác nặng: Triệu chứng như sau khi mang vácnặng hoặc sau một động tác thay đổi tư thế đột nhiên bị đau, thường là đau mộtbên, đau dữ dội, vận động hạn chế, không cúi được. Bài thuốc: Muối rang đắpnóng; Chườm ngải cứu nóng; Cồn xoa bóp: Ô đầu sống, Quế, Đại hồi (không đượcuống vì ô đầu độc).* Đau lưng do thoái hoá cột sống: Triệu chứng như đau lưng âm ỉ, hay tái phát, ănngủ kém, mạch nhu hoãn, trầm nhược. Bài thuốc: Độc hoạt 12g, tang ký sinh 12g,phòng phong 12g, tế tân 4g, quế chi 6g, ngưu tất 12g, đỗ trọng 12g, đẳng sâm 12g,phục linh 12g, cam thảo 6g, bạch thược 12g, đương quy12g, thục địa 12g, đại táo12g sắc uống.

Tài liệu được xem nhiều: