Danh mục

Phòng bệnh đái tháo đường và ngăn ngừa các biến chứng

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 116.21 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung phòng bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) bao gồm nhiều vấn đề: phòng để không bị bệnh khi người ta có nguy cơ mắc bệnh, phòng để bệnh không tiến triển nhanh và phòng để giảm thiểu tối đa các biến chứng của bệnh nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống cho người bệnh. Ý nghĩa của việc phòng bệnh trong ĐTĐ không kém phần quan trọng so với việc điều trị bệnh vì nó cũng là một phần của điều trị. Phòng với người có nguy cơ mắc ĐTĐ Việc phòng nguy cơ mắc ĐTĐ làm giảm tỷ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng bệnh đái tháo đường và ngăn ngừa các biến chứngPhòng bệnh đái tháo đường và ngăn ngừa các biến chứngNội dung phòng bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) bao gồmnhiều vấn đề: phòng để không bị bệnh khi người ta cónguy cơ mắc bệnh, phòng để bệnh không tiến triểnnhanh và phòng để giảm thiểu tối đa các biến chứng củabệnh nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống cho ngườibệnh. Ý nghĩa của việc phòng bệnh trong ĐTĐ khôngkém phần quan trọng so với việc điều trị bệnh vì nócũng là một phần của điều trị.Phòng với người có nguy cơ mắc ĐTĐViệc phòng nguy cơ mắc ĐTĐ làm giảm tỷ lệ mắc bệnhtrong cộng đồng. Ngày nay, người ta đã biết ĐTĐ týp 2 cóthể phòng ngừa được. Nhiều nhiên cứu cho thấy, nếu bệnhđược phát hiện từ khi còn là yếu tố nguy cơ, người ta sửdụng chế độ ăn, chế độ luyện tập thì tỉ lệ bệnh ĐTĐ đãgiảm xuống một cách đáng kể. Các yếu tố nguy cơ đó là:thừa cân béo phì, BMI (chỉ số trọng lượng cơ thể) trên 23;tăng huyết áp vô căn; trong gia đình có người mắc bệnhĐTĐ ở thế hệ F1; tiền sử có ĐTĐ thai nghén hoặc khi sinhcon có cân nặng trên 4.000g; người 45 tuổi trở lên; ngườiđược chẩn đoán là có suy giảm dung nạp glucose máu lúcđói hay rối loạn dung nạp glucose; người được chẩn đoáncó rối loạn chuyển hóa lipid, đặc biệt khi có HDL -cholesterol thấp (dưới 0,9mmol/l) và tryglicerid máu cao(từ 2,2mmol/l trở lên); người gốc châu Á, Phi đến sống ởnước công nghiệp phát triển và/hoặc dân cư ở các nướcđang có sự thay đổi nhanh chóng về lối sống như ít hoạtđộng thể lực, ăn thừa năng lượng... Người béo phì có nguy cơ mắc đái tháo đường cao.Người ta đặc biệt quan tâm đến trường hợp bị rối loạn dungnạp glucose, suy giảm dung nạp glucose máu lúc đói, trongthực tế những bệnh nhân này đã có kèm theo rối loạnchuyển hóa lipid giống như người ĐTĐ týp 2, nhưng họ lạikhông biết mình mắc bệnh, không có biện pháp phòngchống và điều trị đúng, vì thế nguy cơ bệnh lý tim mạch ởhọ thường cao.Ở Việt Nam, trong khi chúng ta còn đang đặt trọng tâm vàoviệc chống suy dinh dưỡng do thiếu năng lượng, thiếu vichất, thì vấn đề phòng chống béo phì cũng cần được suynghĩ nghiêm túc bởi các lý do:- Sự thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế xã hội kéo theosự thay đổi về lối sống như ít hoạt động thể lực; thay đổimôi trường sống và làm việc; tốc độ đô thị hóa nhanhchóng, thay đổi về phong cách ăn, uống...- Các bậc cha mẹ ngày nay tập trung chăm sóc đến mứcthái quá cho trẻ nhỏ. Đây cũng là lý do làm tỷ lệ béo phì ởtrẻ nhỏ tăng lên nhanh chóng, nhất là ở các vùng đô thị.- Sự kém hiểu biết về chế độ dinh dưỡng khoa học, đó làdinh dưỡng phải phù hợp với từng lứa tuổi, thậm chí phảiphù hợp với từng cá nhân, từng giai đoạn của cuộc sống(nhất là thời kỳ còn là bào thai) cũng là một yếu tố làm tăngtỷ lệ bệnh.Phòng bệnh với người đã bị mắc bệnh ĐTĐVới đối tượng này, mục đích của phòng bệnh là làm chậmsự tiến triển của bệnh và/hoặc làm giảm mức độ của cácbiến chứng. Vì thế quản lý bệnh tốt căn cứ theo những chỉtiêu cụ thể cũng là biện pháp phòng bệnh tích cực

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: