Phòng bệnh lây nhiễm ở trường học
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 290.03 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cảm lạnh, viêm họng, cúm… là bệnh thường gặp ở trẻ và đặc biệt rất dễ lây nhiễm trong môi trường trường học. Đó chính là lý do mà các bác sĩ nhi khoa khuyến cáo việc rửa tay là rất quan trọng và là “chiến lược phòng ngừa tốt nhất” các bệnh dễ lây trong nhà trường. Bệnh tay, chân và miệng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng bệnh lây nhiễm ở trường họcPhòng bệnh lây nhiễm ở trường học Cảm lạnh, viêm họng, cúm… là bệnh thường gặp ở trẻ và đặc biệt rất dễ lâynhiễm trong môi trường trường học. Đó chính là lý do mà các bác sĩ nhi khoakhuyến cáo việc rửa tay là rất quan trọng và là “chiến lược phòng ngừa tốt nhất” các bệnh dễ lây trong nhà trường. Bệnh tay, chân và miệngTrẻ bị nhiễm virus gây ra loét miệng và mụn nước nhỏ trên bàn tay và bàn chân. Đây làbệnh không có điều trị đặc hiệu, nhưng thực hành vệ sinh tốt như rửa tay thường xuyên và kỹ lưỡng có thể giữ cho trẻ an toàn. Cảm lạnhCảm lạnh có thể tấn công ở bất kỳ thời điểmnào trong năm. Các triệu chứng bao gồm tắc nghẽn mũi, chảy nước mũi, nhức đầu, ho, đau họng và mệt mỏi. Thông thường, một đứa trẻ bị cảm lạnh sau khi tiếp xúc với nguồn lây nhiễm 2-3 ngày. Liều thuốc tốtnhất là uống nhiều nước và nghỉ ngơi nhiều. Virus đường hô hấpĐây là bệnh rất dễ lây lan. Đặc biệt đáng longại là virus hợp bào hô hấp (RSV) thường xảy ra ở trẻ dưới 5 tuổi gây ra các triệuchứng như khó thở, ho, sốt, nghẹt mũi, và thở khò khè. Bệnh phổ biến nhất từ cuối mùa thu đến đầu mùa xuân. Viêm họngBiểu hiện sốt, họng đau rát và tấy đỏ, sưng amidan. Vi khuẩn liên cầu gây bệnh dichuyển đến mũi và họng gây ho, hắt hơi vàcó thể lây lan từ người này sang người khácqua bắt tay. Vi khuẩn liên cầu đòi hỏi phải điều trị bằng kháng sinh và trẻ em thường hồi phục trong vòng một vài ngày sau khimắc bệnh. Nếu không được điều trị, nó cóthể gây ra sốt phát ban (bệnh ban đỏ), vùng phát ban thường xuất hiện trên cổ, ngực, nách, khuỷu tay, háng, và đùi. Cúm Các triệu chứng như sốt, ho, đau cổ họng,nhức đầu, chảy nước mũi, ớn lạnh, mệt mỏi,và có thể buồn nôn và nôn. Mùa cúm thườngbắt đầu vào tháng10, đỉnh vào tháng Giêng, tháng 2 và tháng 3. Các chuyên gia y tếkhuyến cáo, trẻ 6 tháng tuổi trở lên nên tiêm vaccine ngừa cúm. ChấyChấy là loại ký sinh trùng sống giữa các sợitóc của con người, ăn máu từ da đầu. Bệnhthường phát sinh ở trẻ gái nhiều hơn trai. Vệ sinh cá nhân không thể phòng ngừa chấy. Chấy trưởng thành có kích thước của mộthạt vừng, trứng tương tự như gàu vảy. Chấyrất dễ lây lan khi tiếp xúc gần và dùng chung mũ hoặc lược chải đầu.Vi khuẩn có thể tấn công trẻ bất cứ lúc nàochính vì vậy các bậc cha mẹ cần giữ cho trẻhệ miễn dịch khỏe mạnh. Khuyến khích connên ăn nhiều trái cây, rau xanh và cá để tăngcường khả năng miễn dịch và không nên cho trẻ ăn vặt hay uống nước ngọt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng bệnh lây nhiễm ở trường họcPhòng bệnh lây nhiễm ở trường học Cảm lạnh, viêm họng, cúm… là bệnh thường gặp ở trẻ và đặc biệt rất dễ lâynhiễm trong môi trường trường học. Đó chính là lý do mà các bác sĩ nhi khoakhuyến cáo việc rửa tay là rất quan trọng và là “chiến lược phòng ngừa tốt nhất” các bệnh dễ lây trong nhà trường. Bệnh tay, chân và miệngTrẻ bị nhiễm virus gây ra loét miệng và mụn nước nhỏ trên bàn tay và bàn chân. Đây làbệnh không có điều trị đặc hiệu, nhưng thực hành vệ sinh tốt như rửa tay thường xuyên và kỹ lưỡng có thể giữ cho trẻ an toàn. Cảm lạnhCảm lạnh có thể tấn công ở bất kỳ thời điểmnào trong năm. Các triệu chứng bao gồm tắc nghẽn mũi, chảy nước mũi, nhức đầu, ho, đau họng và mệt mỏi. Thông thường, một đứa trẻ bị cảm lạnh sau khi tiếp xúc với nguồn lây nhiễm 2-3 ngày. Liều thuốc tốtnhất là uống nhiều nước và nghỉ ngơi nhiều. Virus đường hô hấpĐây là bệnh rất dễ lây lan. Đặc biệt đáng longại là virus hợp bào hô hấp (RSV) thường xảy ra ở trẻ dưới 5 tuổi gây ra các triệuchứng như khó thở, ho, sốt, nghẹt mũi, và thở khò khè. Bệnh phổ biến nhất từ cuối mùa thu đến đầu mùa xuân. Viêm họngBiểu hiện sốt, họng đau rát và tấy đỏ, sưng amidan. Vi khuẩn liên cầu gây bệnh dichuyển đến mũi và họng gây ho, hắt hơi vàcó thể lây lan từ người này sang người khácqua bắt tay. Vi khuẩn liên cầu đòi hỏi phải điều trị bằng kháng sinh và trẻ em thường hồi phục trong vòng một vài ngày sau khimắc bệnh. Nếu không được điều trị, nó cóthể gây ra sốt phát ban (bệnh ban đỏ), vùng phát ban thường xuất hiện trên cổ, ngực, nách, khuỷu tay, háng, và đùi. Cúm Các triệu chứng như sốt, ho, đau cổ họng,nhức đầu, chảy nước mũi, ớn lạnh, mệt mỏi,và có thể buồn nôn và nôn. Mùa cúm thườngbắt đầu vào tháng10, đỉnh vào tháng Giêng, tháng 2 và tháng 3. Các chuyên gia y tếkhuyến cáo, trẻ 6 tháng tuổi trở lên nên tiêm vaccine ngừa cúm. ChấyChấy là loại ký sinh trùng sống giữa các sợitóc của con người, ăn máu từ da đầu. Bệnhthường phát sinh ở trẻ gái nhiều hơn trai. Vệ sinh cá nhân không thể phòng ngừa chấy. Chấy trưởng thành có kích thước của mộthạt vừng, trứng tương tự như gàu vảy. Chấyrất dễ lây lan khi tiếp xúc gần và dùng chung mũ hoặc lược chải đầu.Vi khuẩn có thể tấn công trẻ bất cứ lúc nàochính vì vậy các bậc cha mẹ cần giữ cho trẻhệ miễn dịch khỏe mạnh. Khuyến khích connên ăn nhiều trái cây, rau xanh và cá để tăngcường khả năng miễn dịch và không nên cho trẻ ăn vặt hay uống nước ngọt.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài tập thể dục viêm họng cấp đột tử SIDS bệnh viêm phổi phòng bệnh hô hấpTài liệu liên quan:
-
Sách giáo viên GDTC lớp 1 (Bộ sách Cánh diều)
58 trang 50 0 0 -
Sách giáo khoa Giáo dục thể chất lớp 1 (Bộ sách Cánh Diều)
98 trang 33 0 0 -
38 trang 28 1 0
-
Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh lao
22 trang 27 0 0 -
Khảo sát các yếu tố tiên lượng trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính trên người cao tuổi
6 trang 26 0 0 -
8 trang 24 0 0
-
Bài tập thể dục tăng chiều cao
8 trang 24 0 0 -
Đi bộ an toàn – Những lời khuyên hữu ích
6 trang 23 0 0 -
Đặc điểm bệnh phổi tăng bạch cầu ái toan ở trẻ em
7 trang 22 0 0 -
Bài giảng Chăm sóc người bệnh viêm phổi
23 trang 22 0 0