Phòng bệnh Niucatxơn (gà rù) trong vụ thu đông
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.51 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh Niucatxơn là bệnh nguy hiểm ở gà thường xảy ra quanh năm nhất là lúc chuyển mùa nhiệt độ hạ thấp đây là thời điểm bệnh Niucatxơn hay bệnh gà rù thường dễ xuất hiện. Bệnh do virút gây ra và lây lan nhanh, mạnh, tỷ lệ gà mắc bệnh và chết cao ở mọi lứa tuổi gây thiệt hại cho người chăn nuôi. Vì vậy người chăn nuôi cần nhận biết và phân biệt bệnh Niucatxơn như sau: Nguyên nhân: Bệnh lây lan qua đường tiêu hóa và hô hấp, do tiếp xúc giữa gà ốm và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng bệnh Niucatxơn (gà rù) trong vụ thu đông Phòng bệnh Niucatxơn (gà rù) trong vụ thu đông Bệnh Niucatxơn là bệnh nguy hiểm ở gà thường xảy ra quanh nămnhất là lúc chuyển mùa nhiệt độ hạ thấp đây là thời điểm bệnh Niucatxơnhay bệnh gà rù thường dễ xuất hiện. Bệnh do virút gây ra và lây lan nhanh,mạnh, tỷ lệ gà mắc bệnh và chết cao ở mọi lứa tuổi gây thiệt hại cho ngườichăn nuôi. Vì vậy người chăn nuôi cần nhận biết và phân biệt bệnhNiucatxơn như sau: Nguyên nhân: Bệnh lây lan qua đường tiêu hóa và hô hấp, do tiếp xúcgiữa gà ốm và gà khỏe, do phương tiện vận chuyển thức ăn, nước uốngnhiễm mầm bệnh, do tiếp xúc với động vật, chim hoang dã mang mầm bệnh,bệnh gây viêm, xuất huyết, loét niêm mạc đường tiêu hoá, nhiễm trùng máu,thần kinh… nên thường gây tử vong ở gà rất cao. Triệu chứng: Khi quan sát thấy gà bỏ ăn, đứng khoác áo tơi, chânlạnh, hắt hơi, khò khè, chảy nước mũi nhớt trắng - đỏ, khát nước uống nhiềunước, diều căng mềm toàn nước, diều chướng toàn hơi, chảy nước nhớt códây ở miệng, gà thường vươn cổ kêu cho dễ thở, lúc đầu gà đi phân táo bónsau đó lại tiêu chảy phân có mầu trắng, xanh (phân cứt cò), có bọt hoặc máu.gà sốt cao mào tím tái gà thường chết rất nhanh, gà sống sót để lại di chứngthần kinh, nghẹo cổ, đi vòng quanh, mổ thức ăn không chính xác.. Phòng bệnh: Không có thuốc điều trị bệnh Niu cat xơn, do vậy lấykhâu phòng bệnh là chính, không nên nuôi chung gà các lứa tuổi. Bên cạnhđó người chăn nuôi phải luôn chú ý đến khâu vệ sinh thức ăn, nước uống,chuồng trại thì hiệu quả phòng bệnh mới cao. - Phòng bệnh bằng vac xin Dùng vác xin Laxota nhỏ mắt mũi lúc 3-7 ngày tuổi, 21 ngày tuổi. Tiêm vac xin Niu cat xơn hệ I lúc 60 ngày tuổi và 135 ngày tuổi. Hoặc sử dụng vac xin Niu cat xơn chịu nhiệt pha nước cho uống theohướng dẫn của thú y. Cần chú ý đến tác dụng và thời hạn của loại vac xin này khi đến thờiđiểm phải dùng ngay và hết thời hạn thì phải dùng tiếp để gà có thể miễndịch bền vững. Khi có dịch niucatxơn xảy ra: Khi có bệnh xảy ra báo ngay cho cán bộ thú y cơ sở, dùng vac xin, bổsung thuốc bổ để tăng sức đề kháng cho những đàn gà chưa mắc bệnh như:Bcomple, chất điện giải, Vitamin C. Cách ly đàn gà ốm, không bán chạy gàốm. Người nuôi gà ốm không tiếp xúc với đàn gà khác. rắc vôi bột và phunthuốc sát trùng chuồng nuôi, sân thả, dụng cụ và khu vực xung quanh. Ngoài ra người chăn nuôi có thể kết hợp dùng bài thuốc đông y như:Hoàng liên: 16 gam, Huyền sâm: 12 gam, Bạch thược: 12 gam, Hồng hoa:8gam sắc kỹ 2 nước rồi lọc bỏ bã lấy dịch lọc làm thuốc cho gà uống hoặctrộn vào thức ăn với liều trên dùng đủ cho 10 gà trưởng thành hoặc 20 gàhậu bị hoặc 40 gà con. Định kỳ 3 tháng 1 lần, để phòng bệnh cho gà để đạthiệu quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng bệnh Niucatxơn (gà rù) trong vụ thu đông Phòng bệnh Niucatxơn (gà rù) trong vụ thu đông Bệnh Niucatxơn là bệnh nguy hiểm ở gà thường xảy ra quanh nămnhất là lúc chuyển mùa nhiệt độ hạ thấp đây là thời điểm bệnh Niucatxơnhay bệnh gà rù thường dễ xuất hiện. Bệnh do virút gây ra và lây lan nhanh,mạnh, tỷ lệ gà mắc bệnh và chết cao ở mọi lứa tuổi gây thiệt hại cho ngườichăn nuôi. Vì vậy người chăn nuôi cần nhận biết và phân biệt bệnhNiucatxơn như sau: Nguyên nhân: Bệnh lây lan qua đường tiêu hóa và hô hấp, do tiếp xúcgiữa gà ốm và gà khỏe, do phương tiện vận chuyển thức ăn, nước uốngnhiễm mầm bệnh, do tiếp xúc với động vật, chim hoang dã mang mầm bệnh,bệnh gây viêm, xuất huyết, loét niêm mạc đường tiêu hoá, nhiễm trùng máu,thần kinh… nên thường gây tử vong ở gà rất cao. Triệu chứng: Khi quan sát thấy gà bỏ ăn, đứng khoác áo tơi, chânlạnh, hắt hơi, khò khè, chảy nước mũi nhớt trắng - đỏ, khát nước uống nhiềunước, diều căng mềm toàn nước, diều chướng toàn hơi, chảy nước nhớt códây ở miệng, gà thường vươn cổ kêu cho dễ thở, lúc đầu gà đi phân táo bónsau đó lại tiêu chảy phân có mầu trắng, xanh (phân cứt cò), có bọt hoặc máu.gà sốt cao mào tím tái gà thường chết rất nhanh, gà sống sót để lại di chứngthần kinh, nghẹo cổ, đi vòng quanh, mổ thức ăn không chính xác.. Phòng bệnh: Không có thuốc điều trị bệnh Niu cat xơn, do vậy lấykhâu phòng bệnh là chính, không nên nuôi chung gà các lứa tuổi. Bên cạnhđó người chăn nuôi phải luôn chú ý đến khâu vệ sinh thức ăn, nước uống,chuồng trại thì hiệu quả phòng bệnh mới cao. - Phòng bệnh bằng vac xin Dùng vác xin Laxota nhỏ mắt mũi lúc 3-7 ngày tuổi, 21 ngày tuổi. Tiêm vac xin Niu cat xơn hệ I lúc 60 ngày tuổi và 135 ngày tuổi. Hoặc sử dụng vac xin Niu cat xơn chịu nhiệt pha nước cho uống theohướng dẫn của thú y. Cần chú ý đến tác dụng và thời hạn của loại vac xin này khi đến thờiđiểm phải dùng ngay và hết thời hạn thì phải dùng tiếp để gà có thể miễndịch bền vững. Khi có dịch niucatxơn xảy ra: Khi có bệnh xảy ra báo ngay cho cán bộ thú y cơ sở, dùng vac xin, bổsung thuốc bổ để tăng sức đề kháng cho những đàn gà chưa mắc bệnh như:Bcomple, chất điện giải, Vitamin C. Cách ly đàn gà ốm, không bán chạy gàốm. Người nuôi gà ốm không tiếp xúc với đàn gà khác. rắc vôi bột và phunthuốc sát trùng chuồng nuôi, sân thả, dụng cụ và khu vực xung quanh. Ngoài ra người chăn nuôi có thể kết hợp dùng bài thuốc đông y như:Hoàng liên: 16 gam, Huyền sâm: 12 gam, Bạch thược: 12 gam, Hồng hoa:8gam sắc kỹ 2 nước rồi lọc bỏ bã lấy dịch lọc làm thuốc cho gà uống hoặctrộn vào thức ăn với liều trên dùng đủ cho 10 gà trưởng thành hoặc 20 gàhậu bị hoặc 40 gà con. Định kỳ 3 tháng 1 lần, để phòng bệnh cho gà để đạthiệu quả cao.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh Niucatxơn bệnh gà rù kỹ thuật chăn nuôi chăm sóc gia súc bệnh trong chăn nuôi bảo quản thức ăn chăn nuôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 127 0 0 -
5 trang 122 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 65 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 56 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 48 0 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 45 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 42 0 0