Danh mục

Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ: Phần 2

Số trang: 51      Loại file: pdf      Dung lượng: 36.87 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 36,000 VND Tải xuống file đầy đủ (51 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ: Phần 2 trình bày một số bệnh thường gặp ở trẻ em, cấp cứu ngừng thở, giáo dục trẻ em phòng tránh một số tai nạn, thuốc và cách sử dụng một số thuốc thường dùng cho trẻ em. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ: Phần 2 r Chương 3. Đảm bảo an toàn cho trẻ CHƯƠNG 3 ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRỄ # I. CẤP cứu BỎNG 1. Đại cưong Trẻ em, nhất là lứa tuổi mầm non do tò mò, thích tìm hiểu môi trường xung quanh nên dễ bị bỏng. Mặt khác, do đặc điểm da của trẻ mỏng, mềm, sức đề kháng còn yếu nên khi trẻ bị bỏng thường dê bị bỏng nặng và để lại những hậu quả nghiêm trọng. Bỏng có thế gây tổn thương da, tổ chức dưới da, niêm mạc đường hô hấp, đường tiêu hoá. Bỏng có thể làm mất huyết tương, mât nưóc, mất muối gây sôc (choáng). Các tổ chức bị hoại tử do bỏng có thể gây nhiễm độc. 2. Nguyên nhân Bỏng có thể do nhiều nguyên nhân gây nên. - Do nhiệt: Đây là nguyên nhân thường gặp nhất ở trẻ em. Khi da trẻ tiếp xúc ở nhiệt độ trên 50°c trong thòi gian khoảng 1 phút là bị bỏng. Khi tiếp xúc ở nhiệt độ từ 70°c trở lên thì bòng ngay. Nguồn nhiệt gây bỏng cho trẻ thường gặp: nước sôi, thức ăn nóng, cơm, canh, bột, cháo nóng. Đồ dùng nóng (bàn là), do lửa, hơi nóng... 143 Phòng bệnh và đảm bào an toàn cho trẻ - Do hoá chất: Axit, kiềm... vôi mới tôi vừa gây bỏng do nhiệt, vừa gây bỏng do kiềm. - Bỏng do điện - Bỏng do tia phóng xạ. 2. Triệu chứng 2.2. Toàn thân Trẻ la hét, khóc thét, hô't hoảng, vã mồ hôi. Trẻ có thể choáng do đau đón, do mất nươc, mất muôĩ. Nếu xử lý không tôt, những ngày sau tổ chức bị bỏng có thể bị nhiêm khuẩn làm trẻ sốt cao, vết bỏng có mủ. 2.2. Triệu chứng tại chõ Tại nai bị bỏng, da của trẻ bị tổn thương. - Dựa vào mức độ tổn thương ở da, chia làm 3 độ: + Bỏng độ 1 (bòng nông): Bỏng chỉ ở phần biểu bì, vùng da bị bỏng đỏ hoặc tím, ấn vào trắng và đau rát. + Bỏng độ 2 (bòng sâu hơn): Bỏng ở phần biểu bì và chân bì. Vùng da bị bỏng đỏ, nổi phỏng nưóc và đau rát. + Bỏng độ 3 (bỏng sâu): Da bị tuột, đôi khi bỏng sâu xuông lóp mỡ, cơ và xương. Vùng da bỏng trắng bệch hoặc cháy đen (nếu do điện giật). - Dựa vào diện tích da bị bỏng đế đánh giá mức độ bỏng của trẻ: Diện tích da các « 144 Chương 3. Đảm bảo an toàn cho trẻ Phần cơ thể (%) Trẻ sơ Trẻ 1 Trẻ 5 Trẻ 10 sinh tuổi tuổi tuổi Đầu 19% 17% 13% 11% Hai đùi 11% 13% 16% 17% Hai cẳng chân 10% 10% 11% 12% Cổ 2% Thân trưóc 13% Thân sau 13% Hai cánh tay 8% Cỏ' đinh cho moi lứa tuổi Hai cẳng tay 6% • ■ Hai bàn tay 5% Hai mông 5% Hai bàn chân 7% Bộ phận sinh dục 1% * Đánh giá mức độ bỏng của trẻ: - Bỏng nhẹ: Là bỏng độ 1, độ 2 với diện tích da bị bỏng dưói 10% diện tích da cơ thể, hoặc bỏng sâu độ 3 vói diện tích da dưói 2% diện tích da cơ thể. - Bòng vừa: Là bỏng độ 1, độ 2 với diện tích da bị bòng từ 10 - 20% hoặc bỏng sằu độ 3 vói diện tích da dưói 10% diện tích da cơ thể. - Bỏng nặng: Bỏng độ 2 trên 20% diện tích da cơ thế hoặc bòng sâu trên 10% diện tích da cơ thể. Hoặc bỏng ở vùng đầu, mặt, cố, bàn tay, bàn chân, bộ phận sinh dục. Hoặc hít phải chất gây bỏng. Bỏng do điện hay bỏng có biêh chứng gãy xương hoặc bỏng ở trẻ quá yêu đều cho là bỏng nặng. 145 Phòng bệnh vả dám bảo an toàn cho ti|i (I 3. Xử lý và chăm sóc Phải xử lý ngay tại nơi bị bỏng. • * Loại bỏ nguyên nhân gây bỏng: •• - Đưa trẻ ra khỏi ngu ổn nhiệt (nước sôi, nơi chia ăn ...) - Bỏng điện: cắt điện. : - Bỏng do hoá chất: phải trung hòa hoá chất. * Trẻ em thườmg bị bỏng do nhiệt, do vậy phải làm giảm nhiệt độ ở vùng bỏng bằng cách ngâm vùng da bị bỏng vào nươc lạnh, sạch trong thời gian 20 - 30 phút. Vừa ngâm vừa dùng kéo đê cắt bò quần áo trẻ để bộc lộ vùng da bị bòng. Không nên vén quần áo để bộc lộ vùng da bị bỏng vì rất dê gây tuột da và làm võ nốt phòng nước. Bảo vệ vết bỏng, không làm nhiễm bẩn, khóng đụng vào chô da bỏng, nốt phỏng nưóc, không được bôi bất cứ chât gì lên chỗ bóng khi chưa rửa sạch da. Sau đó rửa sạch vết bỏng bằng nưóc sạnh hoặc nước vô khuẩn (nưóc muôi 9%o). Nếu có Panthenol hoặc silvaden 1% thì bôi phủ một lóp mỏng sau đó phủ gạc sạch và b ...

Tài liệu được xem nhiều: