Cá tốt cho sức khỏe của trẻ như thế nào?
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 239.40 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cá tốt cho sức khỏe của trẻ như thế nào? Theo các chuyên gia, không chỉ riêng người lớn mà cả trẻ em cũng nên bổ sung món cá vào thực đơn của mình mỗi tuần hai lần. Vậy vì sao cá lại được khuyến khích cho trẻ như vậy? 1. Cá rất giàu vitamin và khoáng chất
Cá cùng với các thực phẩm khác như thịt heo, gà, bò… thuộc nhóm cung cấp nhiều chất đạm (Protein) trong khẩu phần ăn của trẻ. Protein cung cấp năng lượng cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển cơ thể nhất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cá tốt cho sức khỏe của trẻ như thế nào? Cá tốt cho sức khỏe của trẻ như thế nào? Theo các chuyên gia, không chỉ riêng người lớn mà cả trẻ em cũng nên bổ sung món cá vào thực đơn của mình mỗi tuần hai lần. Vậy vì sao cá lại được khuyến khích cho trẻ như vậy? 1. Cá rất giàu vitamin và khoáng chất Cá cùng với các thực phẩm khác như thịt heo, gà, bò… thuộc nhóm cung cấp nhiều chất đạm (Protein) trong khẩu phần ăn của trẻ. Protein cung cấp năng lượng cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển cơ thể nhất là trẻ đang thời kỳ phát triển, giúp bảo vệ và duy trì các tế bào cơ thể và làm lành vết thương. Cứ 100g món ăn được chế biến từ cá có đến 16-20g đạm, tức có từ 16-20% tương đương với 300-400ml sữa. Các loại thịt động vật như lợn, bò... chứa rất nhiều protein, song nếu ăn nhiều lại không tốt cho sức khỏe, có thể gây ra chứng thừa đạm, béo phì, tiểu đường... Ngược lại, trẻ có thể ăn cá thoải mái mà không phải lo nghĩ gì. Protein của cá rất dễ hấp thụ, lại tốt cho tim mạch. - Trong cá cũng có chứa rất nhiều vitamin thiết yếu như vitamin A, D. - Thành phần các sinh tố nhóm B như B1, B2, B6, B12 của cá cũng rất cần thiết cho sự tăng trưởng của trẻ. - Cá còn cung cấp dồi dào chất sắt, cứ 100g cá cho được 1,2mg sắt. Thành phần chất sắt trong cá giúp trẻ dễ hấp thu hơn chất sắt từ rau cải. - Cá cũng chứa nhiều phốt-pho và canxi, những thành phần chủ yếu giúp làm cứng xương. - Cá còn chứa kali, là dưỡng chất quan trọng để duy trì sự cân bằng dịch của cơ thể cũng như duy trì mức huyết áp tối ưu và giúp cho cơ bắp co bóp. - Ngoài ra, cá còn chứa Folate, mangan, đồng, kẽm, một số vitamin khác với lượng nhỏ. 2. Cá có ít chất béo và giàu axít omega - 3 - Trong cá chứa rất ít thành phần chất béo gây hại cho cơ thể so với những nguồn thực phẩm có nguồn gốc từ động vật khác. - Đồng thời cá lại có nhiều axít béo omega – 3 (loại chất béo này cơ thể không thể tự tổng hợp được và cũng có rất ít trong các nguồn thực phẩm từ động hay thực vật) là thành phần đặc biệt cần thiết đối với quá trình phát triển não bộ ở con người, đóng vai trò quan trọng trong việc truyền nhận tín hiệu giữa các tế bào. 3. Omega – 3 trong cá có tác dụng Tốt cho não trẻ - EPA (eicosapentaenoic acid) và DHA (decosahecxaenoic acid) là các acid béo không no thiết yếu thuộc họ omega-3 là thành phần quan trọng thúc đẩy hình thành chất xám trong não và giúp cho trẻ nhỏ phát triển trí thông minh. Đồng thời tham gia vào cấu trúc và chức năng màng các tế bào trong cơ thể, có vai trò quan trọng trong hoạt động chức năng của tế bào. - Thành phần của não là chất béo, trong đó DHA chiếm khoảng 1/4 lượng chất béo này. Do đó mà não cần một lượng acid béo omega-3 (nhất là DHA) để phát triển và duy trì hoạt động. - Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy những trẻ được bổ sung DHA sẽ nhận thức tốt hơn, ít mắc phải các vấn đề về hành vi và cảm xúc, kỹ năng vận động cũng phát triển sớm hơn. - Phụ nữ khi mang thai hấp thụ được nhiều axit omega - 3 trong cá biển sẽ sinh ra con khỏe mạnh, thông minh hơn nhiều so với bình thường. Đó là kết quả nghiên cứu mà các nhà khoa học thuộc nhiều quốc gia trên thế giới đã chứng minh. - Theo một nghiên cứu khác với gần 12.000 phụ nữ mang thai, những trẻ em sinh ra từ nhóm các bà mẹ ăn cá 1 lần/tuần đã làm các bài kiển tra trí thông minh, hành vi ứng xử và phát triển không tốt bằng trẻ em sinh ra từ nhóm các bà mẹ ăn cá ít nhất 2 lần/tuần. Tốt cho mắt trẻ - Những người thường xuyên ăn cá và bổ sung dầu cá thường ít mắc các bệnh về mắt do thành phần DHA giúp bảo vệ mắt. - Từ các nghiên cứu cho thấy phụ nữ ăn nhiều cá trong thời kỳ mang thai thì mắt của trẻ khi sinh ra sẽ tinh nhanh hơn. - Những người ăn nhiều cá chứa omega-3 ít nhất 2 lần/ tuần thì giảm được 38% nguy cơ mắc bệnh thoái hóa điểm vàng khi về già so với những người không ăn hoặc ăn rất ít cá. Tốt cho tim Axit béo Omga-3 (Đặc biệt trong dầu cá) có hiệu quả kì diệu với tim và hệ thống mạch máu, giảm cholesterol, giảm huyết áp. Chất EPA giúp tăng cường các cholesterol tốt vì thế là trợ thủ đắc lực bảo vệ tim mạch. Giảm nguy cơ dị ứng Một nghiên cứu của các nhà khoa học Thụy Điển cho biết, việc cho trẻ ăn cá ngay từ khi còn nhỏ có thể bảo vệ cho trẻ chống lại tình trạng dị ứng. Trẻ ăn cá trước 9 tháng tuổi thì giảm được 25% nguy cơ bị bệnh Eczema (Chàm). Những trẻ được cho ăn cá trước 12 tháng tuổi sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ phát triển của những căn bệnh có liên quan đến dị ứng như: Hen, viêm mũi do dị ứng… Nguyên nhân chính là thành phần axit béo omega-3 có trong cá có tác dụng tăng cường sự phát triển của hệ miễn dịch cơ thể, nhất là hiện tượng kháng viêm. Giúp tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ Thực phẩm tươi hoặc đông lạnh có dầu cá, như cá hồi, cá thu và cá trích, chứa chất béo omega 3 giúp tăng cường hệ miễn dịch. Bạn nên bổ sung vào thực đơn hàng tuần ít nhất 2 bữa ăn cá. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cá tốt cho sức khỏe của trẻ như thế nào? Cá tốt cho sức khỏe của trẻ như thế nào? Theo các chuyên gia, không chỉ riêng người lớn mà cả trẻ em cũng nên bổ sung món cá vào thực đơn của mình mỗi tuần hai lần. Vậy vì sao cá lại được khuyến khích cho trẻ như vậy? 1. Cá rất giàu vitamin và khoáng chất Cá cùng với các thực phẩm khác như thịt heo, gà, bò… thuộc nhóm cung cấp nhiều chất đạm (Protein) trong khẩu phần ăn của trẻ. Protein cung cấp năng lượng cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển cơ thể nhất là trẻ đang thời kỳ phát triển, giúp bảo vệ và duy trì các tế bào cơ thể và làm lành vết thương. Cứ 100g món ăn được chế biến từ cá có đến 16-20g đạm, tức có từ 16-20% tương đương với 300-400ml sữa. Các loại thịt động vật như lợn, bò... chứa rất nhiều protein, song nếu ăn nhiều lại không tốt cho sức khỏe, có thể gây ra chứng thừa đạm, béo phì, tiểu đường... Ngược lại, trẻ có thể ăn cá thoải mái mà không phải lo nghĩ gì. Protein của cá rất dễ hấp thụ, lại tốt cho tim mạch. - Trong cá cũng có chứa rất nhiều vitamin thiết yếu như vitamin A, D. - Thành phần các sinh tố nhóm B như B1, B2, B6, B12 của cá cũng rất cần thiết cho sự tăng trưởng của trẻ. - Cá còn cung cấp dồi dào chất sắt, cứ 100g cá cho được 1,2mg sắt. Thành phần chất sắt trong cá giúp trẻ dễ hấp thu hơn chất sắt từ rau cải. - Cá cũng chứa nhiều phốt-pho và canxi, những thành phần chủ yếu giúp làm cứng xương. - Cá còn chứa kali, là dưỡng chất quan trọng để duy trì sự cân bằng dịch của cơ thể cũng như duy trì mức huyết áp tối ưu và giúp cho cơ bắp co bóp. - Ngoài ra, cá còn chứa Folate, mangan, đồng, kẽm, một số vitamin khác với lượng nhỏ. 2. Cá có ít chất béo và giàu axít omega - 3 - Trong cá chứa rất ít thành phần chất béo gây hại cho cơ thể so với những nguồn thực phẩm có nguồn gốc từ động vật khác. - Đồng thời cá lại có nhiều axít béo omega – 3 (loại chất béo này cơ thể không thể tự tổng hợp được và cũng có rất ít trong các nguồn thực phẩm từ động hay thực vật) là thành phần đặc biệt cần thiết đối với quá trình phát triển não bộ ở con người, đóng vai trò quan trọng trong việc truyền nhận tín hiệu giữa các tế bào. 3. Omega – 3 trong cá có tác dụng Tốt cho não trẻ - EPA (eicosapentaenoic acid) và DHA (decosahecxaenoic acid) là các acid béo không no thiết yếu thuộc họ omega-3 là thành phần quan trọng thúc đẩy hình thành chất xám trong não và giúp cho trẻ nhỏ phát triển trí thông minh. Đồng thời tham gia vào cấu trúc và chức năng màng các tế bào trong cơ thể, có vai trò quan trọng trong hoạt động chức năng của tế bào. - Thành phần của não là chất béo, trong đó DHA chiếm khoảng 1/4 lượng chất béo này. Do đó mà não cần một lượng acid béo omega-3 (nhất là DHA) để phát triển và duy trì hoạt động. - Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy những trẻ được bổ sung DHA sẽ nhận thức tốt hơn, ít mắc phải các vấn đề về hành vi và cảm xúc, kỹ năng vận động cũng phát triển sớm hơn. - Phụ nữ khi mang thai hấp thụ được nhiều axit omega - 3 trong cá biển sẽ sinh ra con khỏe mạnh, thông minh hơn nhiều so với bình thường. Đó là kết quả nghiên cứu mà các nhà khoa học thuộc nhiều quốc gia trên thế giới đã chứng minh. - Theo một nghiên cứu khác với gần 12.000 phụ nữ mang thai, những trẻ em sinh ra từ nhóm các bà mẹ ăn cá 1 lần/tuần đã làm các bài kiển tra trí thông minh, hành vi ứng xử và phát triển không tốt bằng trẻ em sinh ra từ nhóm các bà mẹ ăn cá ít nhất 2 lần/tuần. Tốt cho mắt trẻ - Những người thường xuyên ăn cá và bổ sung dầu cá thường ít mắc các bệnh về mắt do thành phần DHA giúp bảo vệ mắt. - Từ các nghiên cứu cho thấy phụ nữ ăn nhiều cá trong thời kỳ mang thai thì mắt của trẻ khi sinh ra sẽ tinh nhanh hơn. - Những người ăn nhiều cá chứa omega-3 ít nhất 2 lần/ tuần thì giảm được 38% nguy cơ mắc bệnh thoái hóa điểm vàng khi về già so với những người không ăn hoặc ăn rất ít cá. Tốt cho tim Axit béo Omga-3 (Đặc biệt trong dầu cá) có hiệu quả kì diệu với tim và hệ thống mạch máu, giảm cholesterol, giảm huyết áp. Chất EPA giúp tăng cường các cholesterol tốt vì thế là trợ thủ đắc lực bảo vệ tim mạch. Giảm nguy cơ dị ứng Một nghiên cứu của các nhà khoa học Thụy Điển cho biết, việc cho trẻ ăn cá ngay từ khi còn nhỏ có thể bảo vệ cho trẻ chống lại tình trạng dị ứng. Trẻ ăn cá trước 9 tháng tuổi thì giảm được 25% nguy cơ bị bệnh Eczema (Chàm). Những trẻ được cho ăn cá trước 12 tháng tuổi sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ phát triển của những căn bệnh có liên quan đến dị ứng như: Hen, viêm mũi do dị ứng… Nguyên nhân chính là thành phần axit béo omega-3 có trong cá có tác dụng tăng cường sự phát triển của hệ miễn dịch cơ thể, nhất là hiện tượng kháng viêm. Giúp tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ Thực phẩm tươi hoặc đông lạnh có dầu cá, như cá hồi, cá thu và cá trích, chứa chất béo omega 3 giúp tăng cường hệ miễn dịch. Bạn nên bổ sung vào thực đơn hàng tuần ít nhất 2 bữa ăn cá. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sức khỏe trẻ em nuôi dưỡng trẻ em cách chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng trẻ em dinh dưỡng trẻ em chăm sóc trẻ em phòng bệnh cho trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 194 0 0 -
4 trang 143 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 107 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 73 0 0 -
53 trang 60 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 54 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 54 0 0 -
5 trang 46 0 0
-
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 43 0 0 -
Cách nuôi dạy khả năng trí tuệ của trẻ
0 trang 43 0 0 -
Công tác chăm sóc - giáo dục trẻ em: Phần 2
89 trang 43 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 43 0 0 -
3 trang 40 0 0
-
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 39 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 2
45 trang 39 0 0 -
Triệu chứng và cách phòng viêm phổi
6 trang 39 0 0 -
Lưu ý lựa chọn bột ngũ cốc cho con
5 trang 39 0 0