Phong cách học tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 332.31 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này khảo sát nhận thức và biểu hiện về PCHT của sinh viên các chuyên ngành khác nhau của trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế. Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh viên nhận thức khá đúng đắn về tầm quan trọng của PCHT. PCHT ưu thế của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Kinh tế là phong cách thiên về xúc giác – vận động và nhóm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong cách học tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế, Đại học HuếPHONG CÁCH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌCKINH TẾ, ĐẠI HỌC HUẾNGUYỄN THỊ HÀ - NGUYỄN VĂN BẮCTrường Đại học Sư phạm - Đại học HuếTóm tắt: Phong cách học tập (PCHT) tổng hợp những đặc điểm nhận thức,tình cảm và các yếu tố sinh lý mang tính tương đối ổn định của người học,nó cho biết cách người học tương tác và đáp ứng các môi trường học tập.PCHT có tác động lớn tới kết quả và chất lượng học tập của sinhviên.Nghiên cứu này khảo sát nhận thức và biểu hiện về PCHT của sinh viêncác chuyên ngành khác nhau của trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế. Kếtquả nghiên cứu cho thấy sinh viên nhận thức khá đúng đắn về tầm quantrọng của PCHT.PCHT ưu thế của sinh viên năm thứ nhất trường Đại họcKinh tế là phong cách thiên về xúc giác – vận động và nhóm. Có mối tươngquan thuận, khá chặt giữa PCHT thính giác, xúc giác - vận động, nhóm vớikết quả học tập.Theo đánh giá của sinh viên, PCHT của họ chịu ảnh hưởngnhiều bởi yếu tố phương pháp giảng dạy của giảng viên, tiếp theo là yếu tốsở thích cá nhân, đến sức khỏe – thái độ - phương pháp học, tính cách bảnthân, trí thông minh, môi trường văn hóa xã hội, điều kiện môi trường họctập. Từ những kết quả đó, nghiên cứu đã đề xuất các biện pháp giúp sinhviên phát huy hiệu quả của PCHT ưu thế.Từ khóa: sinh viên, phong cách học tập, Đại học Kinh tế - Đại học Huế1. MỞ ĐẦUPhong cách học tập được xem là tổng hợp những đặc điểm nhận thức, tình cảm và các yếutố sinh lý mang tính tương đối ổn định của người học, nó cho biết cách người học tươngtác và đáp ứng các môi trường học tập (Tobias, 2014). Khái niệm PCHT được chú trọngnghiên cứu từ những năm 1980 kể từ khi Kolb (1985) đưa ra danh mục bảng hỏi khảo sátphong cách học tập LSI (learning styles intenvory) (Noguera và Wageman, 2011). PCHTđược đặc biệt quan tâm trong lĩnh vực tâm lý và giáo dục (Morand, 1991) bởi nó đượccho là có mối quan hệ đặc biệt gần gũi với chiến lược học tập (McCarthy, 1980; Nogueravà Wageman, 2011).Trong học tập, mỗi người đều có một cách tiếp thu, lưu giữ và cáchxử lý thông tin khác nhau (Topias, 2014). Tùy theo khả năng, sở thích, tính cách… củamỗi người mà họ hình thành một PCHT riêng. PCHT là những đặc điểm tâm lý ưu thế vàbền vững của mỗi cá nhân trong quá trình học tập (Nguyễn Công Khanh, 2007). TheoĐinh Thị Hồng Vân (2006), PCHT được chia thành 05 loại cơ bản, bao gồm: thị giác,thính giác, xúc giác-vận động, cá nhân, và nhóm. Trong đó, người có PCHT thịgiác/không gian (visual/spatial learning style) sẽ có thể học nhanh hơn khi được nhìn thấysự vật, hiện tượng, hình ảnh đang học. Người có PCHT thính giác (audio learning style)thì nhạy cảm với âm thanh và việc học sẽ hiệu quả hơn nếu có phần hỗ trợ về âm thanh(ví dụ học trên nền nhạc). Người học có PCHT thuộc nhóm xúc giác-vận động (tactileTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 03(35)/2015: tr.79-8780NGUYỄN THỊ HÀ - NGUYỄN VĂN BẮCmovement) thì tương tác tốt với nội dung đang học nếu được chạm vào vật thể hoặc vậnđộng phù hợp với nội dung kiến thức đó. PCHT cá nhân (individual) có thể thấy ở nhữngngười học hướng nội thích tự suy luận, nghiên cứu độc lập. PCHT nhóm (interpersonal)thể hiện ở những người học có nhu cầu trao đổi, liên hệ, thảo luận với những đối tượngkhác về các nội dung đang học để có thể tiếp thu tốt hơn.Nếu có cách học phù hợp với PCHT thì việc tiếp thu, lĩnh hội tri thức sẽ có hiệu quả caovà việc học diễn ra một cách nhẹ nhàng, thoải mái hơn. Tuy nhiên hiện nay, tại nhiềunước đang phát triển, PCHT của sinh viên chưa được quan tâm nghiên cứu nhiềuvàgiảngviên, sinh viên còn khá “lạ lẫm” với thuật ngữ này. Nhiều giảng viên dạydựa trênphong cách yêu thích của mình chứ chưa để ý đến PCHT của người học. Sinh viên thìđa phần học theo thói quen,sở thích của bản thân hoặc bắt chước theo bạn bè.Sinh viên năm thứ nhất là những người mới bước vào môi trường đại học, những kiếnthức mới lạ, các phương pháp dạy học khác với phổ thông đã khiến không ít sinh viên gặpnhiều khó khăn trong việc tổ chức hoạt động học tập của mình. Một trong những lý do cơbản của thực trạng này là do sinh viên chưa biết các thế mạnh trong cách học của bảnthân. Xuất phát từ lý do trên, chúng tôi tiến hành khảo sát PCHT của sinh viênnăm thứnhất trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế (ĐHKT – ĐHH) và từ đó đề xuất các cách họcphù hợp với PCHT của sinh viên, nhằm giúp sinh viênnâng cao hiệu quả học tập.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐể nghiên cứu PCHT của sinh viên, chúng tôi tiến hành khảo sát ý kiến của 300 sinhviên (gồm 110 nam và 190 nữ thuộc 6 ngành học khác nhau) và 15 giảng viên. Phươngpháp nghiên cứu chính được sử dụng là điều tra bằng bảng hỏi nhằm khảo sát, tìm hiểuthực trạng PCHT của sinh viên năm thứ nhất, trường ĐHKT – ĐHH. Năm loại phongcách cơ bản bao gồm: thị giác, thính giác, xúc giác-vận động, cá nhân, nhóm và đượcphân thành 3 nhóm: nhóm PCHT ưu thế (38 - 50 điểm), nhóm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong cách học tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế, Đại học HuếPHONG CÁCH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌCKINH TẾ, ĐẠI HỌC HUẾNGUYỄN THỊ HÀ - NGUYỄN VĂN BẮCTrường Đại học Sư phạm - Đại học HuếTóm tắt: Phong cách học tập (PCHT) tổng hợp những đặc điểm nhận thức,tình cảm và các yếu tố sinh lý mang tính tương đối ổn định của người học,nó cho biết cách người học tương tác và đáp ứng các môi trường học tập.PCHT có tác động lớn tới kết quả và chất lượng học tập của sinhviên.Nghiên cứu này khảo sát nhận thức và biểu hiện về PCHT của sinh viêncác chuyên ngành khác nhau của trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế. Kếtquả nghiên cứu cho thấy sinh viên nhận thức khá đúng đắn về tầm quantrọng của PCHT.PCHT ưu thế của sinh viên năm thứ nhất trường Đại họcKinh tế là phong cách thiên về xúc giác – vận động và nhóm. Có mối tươngquan thuận, khá chặt giữa PCHT thính giác, xúc giác - vận động, nhóm vớikết quả học tập.Theo đánh giá của sinh viên, PCHT của họ chịu ảnh hưởngnhiều bởi yếu tố phương pháp giảng dạy của giảng viên, tiếp theo là yếu tốsở thích cá nhân, đến sức khỏe – thái độ - phương pháp học, tính cách bảnthân, trí thông minh, môi trường văn hóa xã hội, điều kiện môi trường họctập. Từ những kết quả đó, nghiên cứu đã đề xuất các biện pháp giúp sinhviên phát huy hiệu quả của PCHT ưu thế.Từ khóa: sinh viên, phong cách học tập, Đại học Kinh tế - Đại học Huế1. MỞ ĐẦUPhong cách học tập được xem là tổng hợp những đặc điểm nhận thức, tình cảm và các yếutố sinh lý mang tính tương đối ổn định của người học, nó cho biết cách người học tươngtác và đáp ứng các môi trường học tập (Tobias, 2014). Khái niệm PCHT được chú trọngnghiên cứu từ những năm 1980 kể từ khi Kolb (1985) đưa ra danh mục bảng hỏi khảo sátphong cách học tập LSI (learning styles intenvory) (Noguera và Wageman, 2011). PCHTđược đặc biệt quan tâm trong lĩnh vực tâm lý và giáo dục (Morand, 1991) bởi nó đượccho là có mối quan hệ đặc biệt gần gũi với chiến lược học tập (McCarthy, 1980; Nogueravà Wageman, 2011).Trong học tập, mỗi người đều có một cách tiếp thu, lưu giữ và cáchxử lý thông tin khác nhau (Topias, 2014). Tùy theo khả năng, sở thích, tính cách… củamỗi người mà họ hình thành một PCHT riêng. PCHT là những đặc điểm tâm lý ưu thế vàbền vững của mỗi cá nhân trong quá trình học tập (Nguyễn Công Khanh, 2007). TheoĐinh Thị Hồng Vân (2006), PCHT được chia thành 05 loại cơ bản, bao gồm: thị giác,thính giác, xúc giác-vận động, cá nhân, và nhóm. Trong đó, người có PCHT thịgiác/không gian (visual/spatial learning style) sẽ có thể học nhanh hơn khi được nhìn thấysự vật, hiện tượng, hình ảnh đang học. Người có PCHT thính giác (audio learning style)thì nhạy cảm với âm thanh và việc học sẽ hiệu quả hơn nếu có phần hỗ trợ về âm thanh(ví dụ học trên nền nhạc). Người học có PCHT thuộc nhóm xúc giác-vận động (tactileTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 03(35)/2015: tr.79-8780NGUYỄN THỊ HÀ - NGUYỄN VĂN BẮCmovement) thì tương tác tốt với nội dung đang học nếu được chạm vào vật thể hoặc vậnđộng phù hợp với nội dung kiến thức đó. PCHT cá nhân (individual) có thể thấy ở nhữngngười học hướng nội thích tự suy luận, nghiên cứu độc lập. PCHT nhóm (interpersonal)thể hiện ở những người học có nhu cầu trao đổi, liên hệ, thảo luận với những đối tượngkhác về các nội dung đang học để có thể tiếp thu tốt hơn.Nếu có cách học phù hợp với PCHT thì việc tiếp thu, lĩnh hội tri thức sẽ có hiệu quả caovà việc học diễn ra một cách nhẹ nhàng, thoải mái hơn. Tuy nhiên hiện nay, tại nhiềunước đang phát triển, PCHT của sinh viên chưa được quan tâm nghiên cứu nhiềuvàgiảngviên, sinh viên còn khá “lạ lẫm” với thuật ngữ này. Nhiều giảng viên dạydựa trênphong cách yêu thích của mình chứ chưa để ý đến PCHT của người học. Sinh viên thìđa phần học theo thói quen,sở thích của bản thân hoặc bắt chước theo bạn bè.Sinh viên năm thứ nhất là những người mới bước vào môi trường đại học, những kiếnthức mới lạ, các phương pháp dạy học khác với phổ thông đã khiến không ít sinh viên gặpnhiều khó khăn trong việc tổ chức hoạt động học tập của mình. Một trong những lý do cơbản của thực trạng này là do sinh viên chưa biết các thế mạnh trong cách học của bảnthân. Xuất phát từ lý do trên, chúng tôi tiến hành khảo sát PCHT của sinh viênnăm thứnhất trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế (ĐHKT – ĐHH) và từ đó đề xuất các cách họcphù hợp với PCHT của sinh viên, nhằm giúp sinh viênnâng cao hiệu quả học tập.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐể nghiên cứu PCHT của sinh viên, chúng tôi tiến hành khảo sát ý kiến của 300 sinhviên (gồm 110 nam và 190 nữ thuộc 6 ngành học khác nhau) và 15 giảng viên. Phươngpháp nghiên cứu chính được sử dụng là điều tra bằng bảng hỏi nhằm khảo sát, tìm hiểuthực trạng PCHT của sinh viên năm thứ nhất, trường ĐHKT – ĐHH. Năm loại phongcách cơ bản bao gồm: thị giác, thính giác, xúc giác-vận động, cá nhân, nhóm và đượcphân thành 3 nhóm: nhóm PCHT ưu thế (38 - 50 điểm), nhóm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phong cách học tập Đại học Kinh tế Phương pháp học Văn hóa xã hội Phong cách thiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 146 0 0
-
MỘT SỐ THÀNH NGỮ TIẾNG ANH THÔNG DỤNG
4 trang 67 0 0 -
Chuyên đề thực tập: Vai trò của Sở Tư pháp trong việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
25 trang 59 0 0 -
MẪU ĐƠN NHẬN CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI
3 trang 41 0 0 -
Báo cáo ”Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại khách sạn RiverView”
44 trang 37 2 0 -
26 trang 37 0 0
-
Học tiếng anh bằng Video - English For You
5 trang 33 0 0 -
14 trang 33 0 0
-
10 trang 32 0 0
-
Tác động của phát triển du lịch thông qua cảm nhận của người dân tại thành phố Đà Lạt
7 trang 29 0 0