Phong cách học tập ngoại ngữ thứ hai – tiếng Trung Quốc: Nghiên cứu trường hợp sinh viên ngành ngôn ngữ Anh trường Đại học ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 372.67 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu phong cách học tập ngoại ngữ thứ hai – tiếng Trung Quốc của sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh, Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh. Trên cơ sở lí thuyết về phong cách học tập của Reid (1984), tiến hành khảo sát bằng bảng hỏi với 205 sinh viên. Kết quả cho thấy các loại phong cách học tập đều thuộc cấp độ phong cách học tập chính, trong đó phong cách học tập thính giác là phong cách học tập được yêu thích nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong cách học tập ngoại ngữ thứ hai – tiếng Trung Quốc: Nghiên cứu trường hợp sinh viên ngành ngôn ngữ Anh trường Đại học ngân hàng thành phố Hồ Chí MinhNGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 37, SỐ 2 (2021) 172 PHONG CÁCH HỌC TẬP NGOẠI NGỮ THỨ HAI – TIẾNG TRUNG QUỐC: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP SINH VIÊN NGÀNH NGÔN NGỮ ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lưu Hớn Vũ* Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh, 36 Tôn Thất Đạm, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam Nhận ngày 05 tháng 08 năm 2020 Chỉnh sửa ngày 07 tháng 09 năm 2020; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 03 năm 2021 Tóm tắt: Bài viết nghiên cứu phong cách học tập ngoại ngữ thứ hai – tiếng Trung Quốc củasinh viên ngành Ngôn ngữ Anh, Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh. Trên cơ sở lí thuyết vềphong cách học tập của Reid (1984), chúng tôi tiến hành khảo sát bằng bảng hỏi với 205 sinh viên. Kếtquả cho thấy các loại phong cách học tập đều thuộc cấp độ phong cách học tập chính, trong đó phongcách học tập thính giác là phong cách học tập được yêu thích nhất. Giới tính, thời gian học tập và vùngmiền không ảnh hưởng đến phong cách học tập ngoại ngữ thứ hai – tiếng Trung Quốc. Sinh viên càngcó khuynh hướng phong cách học tập loại vận động sẽ có kết quả học tập càng cao. Từ khoá: phong cách học tập, ngoại ngữ thứ hai, tiếng Trung Quốc, sinh viên ngành Ngôn ngữAnh, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh1. Đặt vấn đề* Trung Quốc của sinh viên quốc tế tại Trung Quốc (Chen, 2015; Cheng, 2014; Wang, Phong cách học tập (learning styles) 2017; Wu, 2009), đồng thời cũng đã có mộtlà khuynh hướng của cá thể người học khi số thành quả nghiên cứu về động cơ, chiếntiếp nhận, gia công và lưu trữ thông tin (Gass lược, quan niệm học tập ngoại ngữ thứ hai –& Selinker, 2008). Thuật ngữ này được tiếng Trung Quốc 1 (NN2-TQ) của sinh viênHerbert Thelen đưa ra vào năm 1954. Kể từ đó Việt Nam (Lưu, 2017, 2019, 2020). Song,đến nay, phong cách học tập luôn là vấn đề nghiên cứu đề cập đến phong cách học tậpđược các nhà giáo dục học, tâm lí học, ngôn NN2-TQ của sinh viên Việt Nam nói riêng,ngữ học quan tâm, nghiên cứu. Các nhà nghiên sinh viên quốc tế nói chung vẫn còn rất hạn chế.cứu phát hiện, phong cách học tập là một trong Trong khuôn khổ bài viết này, chúngnhững nhân tố chủ yếu dẫn đến sự khác biệt cá tôi muốn tìm câu trả lời cho ba vấn đề sau:thể ở người học ngoại ngữ (Ellis, 1994). Thứ nhất, đặc điểm phong cách học tập Trong số các tài liệu mà chúng tôi thu NN2-TQ của sinh viên như thế nào? Thứ hai,thập được, hiện nay đã có một số công trình các nhân tố cá thể (giới tính, thời gian họcnghiên cứu về phong cách học tập tiếng tập, vùng miền) có ảnh hưởng như thế nào* Tác giả liên hệ tự chọn dành cho sinh viên thuộc nhóm ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hoá nước ngoài (mã nhóm Địa chỉ email: luuhonvu@gmail.com 72202), nhưng không học ngành Ngôn ngữ Trung https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4710 Quốc (mã ngành 7220204).1 Ngoại ngữ thứ hai – tiếng Trung Quốc là ngoại ngữNGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 37, SỐ 2 (2021) 173đến phong cách học tập NN2-TQ? Thứ ba, nhớ thông tin thông qua đối thoại, thảo luận,mối quan hệ giữa kết quả học tập NN2-TQ với hoặc giải thích bằng miệng; người học cóphong cách học tập NN2-TQ như thế nào? phong cách học tập loại xúc giác yêu thích các hoạt động thực hành với các vật liệu2. Cơ sở lí luận trong phòng thí nghiệm, phòng mô hình; Nghiên cứu của chúng tôi dựa theo lí người học có phong cách học tập loại vậnthuyết về phong cách học tập của Reid động không thích ngồi lâu một chỗ, rất thích(1984). Reid cho rằng, con người học tập các hoạt động trò chơi, đóng kịch trên lớp;thông qua những cảm quan khác nhau, mỗi người học có phong cách học tập loại nhómngười đều có những sở thích khác nhau về rất thích giao lưu, hợp tác với bạn bè; ngườicảm quan học tập và phương thức học tập. học có phong cách học tập loại cá nhân choReid nhận thấy, có người thích học bằng thị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong cách học tập ngoại ngữ thứ hai – tiếng Trung Quốc: Nghiên cứu trường hợp sinh viên ngành ngôn ngữ Anh trường Đại học ngân hàng thành phố Hồ Chí MinhNGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 37, SỐ 2 (2021) 172 PHONG CÁCH HỌC TẬP NGOẠI NGỮ THỨ HAI – TIẾNG TRUNG QUỐC: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP SINH VIÊN NGÀNH NGÔN NGỮ ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lưu Hớn Vũ* Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh, 36 Tôn Thất Đạm, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam Nhận ngày 05 tháng 08 năm 2020 Chỉnh sửa ngày 07 tháng 09 năm 2020; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 03 năm 2021 Tóm tắt: Bài viết nghiên cứu phong cách học tập ngoại ngữ thứ hai – tiếng Trung Quốc củasinh viên ngành Ngôn ngữ Anh, Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh. Trên cơ sở lí thuyết vềphong cách học tập của Reid (1984), chúng tôi tiến hành khảo sát bằng bảng hỏi với 205 sinh viên. Kếtquả cho thấy các loại phong cách học tập đều thuộc cấp độ phong cách học tập chính, trong đó phongcách học tập thính giác là phong cách học tập được yêu thích nhất. Giới tính, thời gian học tập và vùngmiền không ảnh hưởng đến phong cách học tập ngoại ngữ thứ hai – tiếng Trung Quốc. Sinh viên càngcó khuynh hướng phong cách học tập loại vận động sẽ có kết quả học tập càng cao. Từ khoá: phong cách học tập, ngoại ngữ thứ hai, tiếng Trung Quốc, sinh viên ngành Ngôn ngữAnh, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh1. Đặt vấn đề* Trung Quốc của sinh viên quốc tế tại Trung Quốc (Chen, 2015; Cheng, 2014; Wang, Phong cách học tập (learning styles) 2017; Wu, 2009), đồng thời cũng đã có mộtlà khuynh hướng của cá thể người học khi số thành quả nghiên cứu về động cơ, chiếntiếp nhận, gia công và lưu trữ thông tin (Gass lược, quan niệm học tập ngoại ngữ thứ hai –& Selinker, 2008). Thuật ngữ này được tiếng Trung Quốc 1 (NN2-TQ) của sinh viênHerbert Thelen đưa ra vào năm 1954. Kể từ đó Việt Nam (Lưu, 2017, 2019, 2020). Song,đến nay, phong cách học tập luôn là vấn đề nghiên cứu đề cập đến phong cách học tậpđược các nhà giáo dục học, tâm lí học, ngôn NN2-TQ của sinh viên Việt Nam nói riêng,ngữ học quan tâm, nghiên cứu. Các nhà nghiên sinh viên quốc tế nói chung vẫn còn rất hạn chế.cứu phát hiện, phong cách học tập là một trong Trong khuôn khổ bài viết này, chúngnhững nhân tố chủ yếu dẫn đến sự khác biệt cá tôi muốn tìm câu trả lời cho ba vấn đề sau:thể ở người học ngoại ngữ (Ellis, 1994). Thứ nhất, đặc điểm phong cách học tập Trong số các tài liệu mà chúng tôi thu NN2-TQ của sinh viên như thế nào? Thứ hai,thập được, hiện nay đã có một số công trình các nhân tố cá thể (giới tính, thời gian họcnghiên cứu về phong cách học tập tiếng tập, vùng miền) có ảnh hưởng như thế nào* Tác giả liên hệ tự chọn dành cho sinh viên thuộc nhóm ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hoá nước ngoài (mã nhóm Địa chỉ email: luuhonvu@gmail.com 72202), nhưng không học ngành Ngôn ngữ Trung https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4710 Quốc (mã ngành 7220204).1 Ngoại ngữ thứ hai – tiếng Trung Quốc là ngoại ngữNGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 37, SỐ 2 (2021) 173đến phong cách học tập NN2-TQ? Thứ ba, nhớ thông tin thông qua đối thoại, thảo luận,mối quan hệ giữa kết quả học tập NN2-TQ với hoặc giải thích bằng miệng; người học cóphong cách học tập NN2-TQ như thế nào? phong cách học tập loại xúc giác yêu thích các hoạt động thực hành với các vật liệu2. Cơ sở lí luận trong phòng thí nghiệm, phòng mô hình; Nghiên cứu của chúng tôi dựa theo lí người học có phong cách học tập loại vậnthuyết về phong cách học tập của Reid động không thích ngồi lâu một chỗ, rất thích(1984). Reid cho rằng, con người học tập các hoạt động trò chơi, đóng kịch trên lớp;thông qua những cảm quan khác nhau, mỗi người học có phong cách học tập loại nhómngười đều có những sở thích khác nhau về rất thích giao lưu, hợp tác với bạn bè; ngườicảm quan học tập và phương thức học tập. học có phong cách học tập loại cá nhân choReid nhận thấy, có người thích học bằng thị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phong cách học tập ngoại ngữ thứ hai – Ngôn ngữ Anh Phong cách học tập Ngoại ngữ thứ hai Cấp độ học ngôn ngữTài liệu cùng danh mục:
-
3 trang 857 14 0
-
104 trang 658 9 0
-
67 trang 485 7 0
-
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 1 - Nguyễn Thiện Giáp
106 trang 475 0 0 -
Giáo trình Văn bản Hán Nôm: Phần 1 - TS. Trịnh Ngọc Ánh (Chủ biên)
96 trang 442 6 0 -
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 1
161 trang 424 13 0 -
Văn học Châu Mỹ tuyển chọn (Tập I): Phần 1
342 trang 384 10 0 -
So sánh từ xưng hô trong tiếng Việt và tiếng Hán
9 trang 379 3 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 1
366 trang 360 1 0 -
Tìm hiểu về thi pháp thơ Đường: Phần 1
233 trang 356 2 0
Tài liệu mới:
-
16 trang 0 0 0
-
57 trang 0 0 0
-
uảng cáo trên radio – Kênh truyền thông bạn đã bỏ qua?.Khi chiếc radio nghe
7 trang 0 0 0 -
Đề tài “Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty Cổ Phần Thiết Bị Tân Phát”
57 trang 0 0 0 -
96 trang 0 0 0
-
83 trang 0 0 0
-
Mạng xã hội 2011: nhiều bất ngờ chờ phía trước
10 trang 1 0 0 -
DỰ TOÁN NGẮN HẠN, PHÂN BỔ NGUỒN LỰC VÀ CHI PHÍ NĂNG LỰC
48 trang 3 0 0 -
111 trang 0 0 0
-
111 trang 0 0 0