![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phong cách học với nghiên cứu, phê bình văn học
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 357.54 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phong cách học là một ngành khoa học nghiên cứu văn chương. Từ lâu nó được biết đến với tư cách là một công cụ phê bình văn học hiệu quả trong việc chỉ ra những nét độc đáo, đặc trưng trong sáng tác của mỗi nhà văn. Tuy nhiên, những vấn đề về nội hàm khái niệm, việc xây dựng những tiêu chí đánh giá theo phong cách học,…vẫn tồn tại nhiều quan điểm, ý kiến khác nhau. Việc nhìn nhận lại sự ra đời, phát triển và những ứng dụng của phong cách học đối với phê bình văn học trong và ngoài nước là cần thiết để khẳng định tầm quan trọng của phong cách học đối với đời sống nghiên cứu, phê bình văn học hôm nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong cách học với nghiên cứu, phê bình văn họcTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 63 năm 2014_____________________________________________________________________________________________________________ PHONG CÁCH HỌC VỚI NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH VĂN HỌC NGUYỄN HUY PHÒNG* TÓM TẮT Phong cách học là một ngành khoa học nghiên cứu văn chương. Từ lâu nó được biếtđến với tư cách là một công cụ phê bình văn học hiệu quả trong việc chỉ ra những nét độcđáo, đặc trưng trong sáng tác của mỗi nhà văn. Tuy nhiên, những vấn đề về nội hàm kháiniệm, việc xây dựng những tiêu chí đánh giá theo phong cách học… vẫn tồn tại nhiều quanđiểm, ý kiến khác nhau. Việc nhìn nhận lại sự ra đời, phát triển và những ứng dụng củaphong cách học đối với phê bình văn học trong và ngoài nước là cần thiết để khẳng địnhtầm quan trọng của phong cách học đối với đời sống nghiên cứu, phê bình văn học hômnay. Từ khóa: phong cách học, nghiên cứu phê bình văn học. ABSTRACT Stylistics in literary studies and criticism Stylistics is a science of literary studies. It has long been known as an effectiveinstrument of literary criticism in order to point out the unique and characteristics of awriters work. However, there have been different views on the connotation of stylistics anddevelopment of evaluation criteria for this concept. It is crucial to re-acknowledge theformation, development and application of this science in literary criticism so as toconfirm the importance of stylistics in contemporary literary studies and criticism. Keywords: stylistics, literary studies and criticism.1. Đặt vấn đề cách nêu và giải quyết vấn đề sẽ tạo ra sự Đánh giá về sự phát triển của một phong phú, đa dạng trong đời sống vănnền văn học, có ý kiến cho rằng đó là sự chương, phản ánh sinh động quy luật, bảnphát triển của các thể loại; ý kiến khác thì chất của nghệ thuật: sự khác lạ, khôngkhẳng định đó là sự xuất hiện, phát triển lặp lại.của các trường phái, trào lưu, các phương Nghiên cứu, phê bình văn học theopháp sáng tác...; và một số nhà nghiên phong cách học là khuynh hướng phêcứu thì nhấn mạnh, đề cao sự xuất hiện bình xuất hiện sớm và đã đạt được nhiềucủa các phong cách nghệ thuật lớn. Bởi thành tựu. Tuy nhiên, những vấn đề límỗi nhà văn, bằng tài năng và nỗ lực luận về phong cách đến nay vẫn tồn tạisáng tạo không ngừng, sẽ tạo cho mình nhiều cách hiểu chưa thống nhất, nội hàmmột lối viết, một phong cách riêng trong khái niệm, phạm vi ứng dụng của phongviệc khám phá, phản ánh những vấn đề cách học với thi pháp học, phương phápcủa hiện thực đời sống. Và chính nhờ sự sáng tác vẫn còn chưa rõ ràng, khó phânđộc đáo, khác lạ trong cách khám phá, định rạch ròi. Vì thế trong bài viết này,* ThS, Viện Văn hóa và Phát triển, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh172Ý kiến trao đổi Nguyễn Huy Phòng_____________________________________________________________________________________________________________chúng tôi muốn đưa ra cái nhìn tổng quan phạm trù thẩm mĩ, một hiện tượng vănvề phong cách học từ nguồn gốc tên gọi, học nghệ thuật bao gồm trong đó tất cảcác ý kiến, quan điểm của các nhà lí luận sự đa dạng và phức tạp của nó. Phongphê bình xung quanh thuật ngữ, nội hàm cách được nghiên cứu trong mối tươngkhái niệm phong cách đến việc ứng dụng quan với tư tưởng, với nhà văn và vớiphong cách học trong nghiên cứu văn học thời đại.trên thế giới và ở Việt Nam...; từ đó thấy Có thể nói, xoay quanh khái niệmđược ưu thế, vị trí và vai trò quan trọng phong cách học có rất nhiều ý kiến, quancủa phong cách học trong lĩnh vực điểm bình luận, đánh giá nhằm xác địnhnghiên cứu, phê bình văn học. rõ nội hàm, phạm vi, đặc trưng của lĩnh2. Về thuật ngữ phong cách học vực nghiên cứu. Nhưng càng nghiên cứu, Thuật ngữ Stylos (Hi Lạp), Stylus các nhà khoa học lại càng nhận ra sự đa(La Mã), Style (Pháp) có nghĩa là phong dạng, phức tạp của đối tượng. Theocách học, ra đời sớm nhất ở Hi Lạp - La Khrapchenko thì “hiện đang tồn tại mộtMã cổ đại với ý nghĩa ban đầu chỉ nét số lượng rất lớn những địn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong cách học với nghiên cứu, phê bình văn họcTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 63 năm 2014_____________________________________________________________________________________________________________ PHONG CÁCH HỌC VỚI NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH VĂN HỌC NGUYỄN HUY PHÒNG* TÓM TẮT Phong cách học là một ngành khoa học nghiên cứu văn chương. Từ lâu nó được biếtđến với tư cách là một công cụ phê bình văn học hiệu quả trong việc chỉ ra những nét độcđáo, đặc trưng trong sáng tác của mỗi nhà văn. Tuy nhiên, những vấn đề về nội hàm kháiniệm, việc xây dựng những tiêu chí đánh giá theo phong cách học… vẫn tồn tại nhiều quanđiểm, ý kiến khác nhau. Việc nhìn nhận lại sự ra đời, phát triển và những ứng dụng củaphong cách học đối với phê bình văn học trong và ngoài nước là cần thiết để khẳng địnhtầm quan trọng của phong cách học đối với đời sống nghiên cứu, phê bình văn học hômnay. Từ khóa: phong cách học, nghiên cứu phê bình văn học. ABSTRACT Stylistics in literary studies and criticism Stylistics is a science of literary studies. It has long been known as an effectiveinstrument of literary criticism in order to point out the unique and characteristics of awriters work. However, there have been different views on the connotation of stylistics anddevelopment of evaluation criteria for this concept. It is crucial to re-acknowledge theformation, development and application of this science in literary criticism so as toconfirm the importance of stylistics in contemporary literary studies and criticism. Keywords: stylistics, literary studies and criticism.1. Đặt vấn đề cách nêu và giải quyết vấn đề sẽ tạo ra sự Đánh giá về sự phát triển của một phong phú, đa dạng trong đời sống vănnền văn học, có ý kiến cho rằng đó là sự chương, phản ánh sinh động quy luật, bảnphát triển của các thể loại; ý kiến khác thì chất của nghệ thuật: sự khác lạ, khôngkhẳng định đó là sự xuất hiện, phát triển lặp lại.của các trường phái, trào lưu, các phương Nghiên cứu, phê bình văn học theopháp sáng tác...; và một số nhà nghiên phong cách học là khuynh hướng phêcứu thì nhấn mạnh, đề cao sự xuất hiện bình xuất hiện sớm và đã đạt được nhiềucủa các phong cách nghệ thuật lớn. Bởi thành tựu. Tuy nhiên, những vấn đề límỗi nhà văn, bằng tài năng và nỗ lực luận về phong cách đến nay vẫn tồn tạisáng tạo không ngừng, sẽ tạo cho mình nhiều cách hiểu chưa thống nhất, nội hàmmột lối viết, một phong cách riêng trong khái niệm, phạm vi ứng dụng của phongviệc khám phá, phản ánh những vấn đề cách học với thi pháp học, phương phápcủa hiện thực đời sống. Và chính nhờ sự sáng tác vẫn còn chưa rõ ràng, khó phânđộc đáo, khác lạ trong cách khám phá, định rạch ròi. Vì thế trong bài viết này,* ThS, Viện Văn hóa và Phát triển, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh172Ý kiến trao đổi Nguyễn Huy Phòng_____________________________________________________________________________________________________________chúng tôi muốn đưa ra cái nhìn tổng quan phạm trù thẩm mĩ, một hiện tượng vănvề phong cách học từ nguồn gốc tên gọi, học nghệ thuật bao gồm trong đó tất cảcác ý kiến, quan điểm của các nhà lí luận sự đa dạng và phức tạp của nó. Phongphê bình xung quanh thuật ngữ, nội hàm cách được nghiên cứu trong mối tươngkhái niệm phong cách đến việc ứng dụng quan với tư tưởng, với nhà văn và vớiphong cách học trong nghiên cứu văn học thời đại.trên thế giới và ở Việt Nam...; từ đó thấy Có thể nói, xoay quanh khái niệmđược ưu thế, vị trí và vai trò quan trọng phong cách học có rất nhiều ý kiến, quancủa phong cách học trong lĩnh vực điểm bình luận, đánh giá nhằm xác địnhnghiên cứu, phê bình văn học. rõ nội hàm, phạm vi, đặc trưng của lĩnh2. Về thuật ngữ phong cách học vực nghiên cứu. Nhưng càng nghiên cứu, Thuật ngữ Stylos (Hi Lạp), Stylus các nhà khoa học lại càng nhận ra sự đa(La Mã), Style (Pháp) có nghĩa là phong dạng, phức tạp của đối tượng. Theocách học, ra đời sớm nhất ở Hi Lạp - La Khrapchenko thì “hiện đang tồn tại mộtMã cổ đại với ý nghĩa ban đầu chỉ nét số lượng rất lớn những địn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phong cách học Nghiên cứu văn học Phê bình văn học Nghiên cứu phê bình văn học Ứng dụng phong cách học Công cụ phê bình văn họcTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu các nhà văn hiện đại: Phê bình văn học (Quyển ba): Phần 1
190 trang 183 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 126 0 0 -
Những khả năng và thách thức nghiên cứu văn học Việt Nam
37 trang 102 0 0 -
Giáo trình Lí luận văn học (Tập 1: Bản chất và đặc trưng văn học): Phần 2
105 trang 100 1 0 -
Tìm hiểu các nhà văn hiện đại: Phê bình văn học (Quyển hai): Phần 2
93 trang 85 0 0 -
Tuyển tập phê bình văn học của Nguyễn Đăng Mạnh: Phần 2
313 trang 72 0 0 -
Bàn về chủ nghĩa tối giản trong văn học
7 trang 56 0 0 -
Hiện trạng đời sống văn học đồng bằng sông Cửu Long (từ năm 2000 đến nay) - Nguyễn Văn Kha
237 trang 46 1 0 -
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ học: Phần 2 - Phạm Thị Hằng
58 trang 42 1 0 -
Vài nét về phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1955
6 trang 42 0 0