PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 176.44 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiểu được khái niệm ngôn ngữ báo chí, các thể loại chủ yếu cảu văn bản báo chí và đặc điểm của phong cách ngôn ngữ báo chí. - Biết viết một bài đưa tin trên báo tường, biết phân tích một bài phóng sự hoặc tiểu phẩm báo chí. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách thiết kế. - Sách bài tập Ngữ văn 11 - tập 1. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - GV tổ chức giờ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍI. MỤC TIÊU BÀI HỌC:- Hiểu được khái niệm ngôn ngữ báo chí, các thể loại chủ yếu cảu văn bản báo chívà đặc điểm của phong cách ngôn ngữ báo chí.- Biết viết một bài đưa tin trên báo tường, biết phân tích một bài phóng sự hoặctiểu phẩm báo chí.II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:- Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1.- Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1.- Sách thiết kế.- Sách bài tập Ngữ văn 11 - tập 1.III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:- GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: Gợi tìm, trao đổi thảoluận, vấn đáp,...IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ:-Vẻ đẹp của nhân vật Huấn.Cao được thể hiện trên những phương diện nào? Hãyphân tích, chứng minh từng phẩm chất qua những chi tiết tiêu biểu.3. Bài mới: “Phong cách ngôn ngữ báo chí”. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Ngôn ngữ báo chí I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ:- Thao tác 1:GV hướng dẫn tìm hiểu 1. Tìm hiểu một số thể loại ngôn ngữmột số thể loại ngôn ngữ báo chí. báo chí:+ GV : Yêu cầu HS quan sát bản tin ở a. Bản tin:SGK, trả lời các câu hỏi: - Thông báo những tin tức thời sự diễn+ Đặc điểm của một bản tin? ra ở mọi phương diện của đời sống xã+ Đặc điểm của một phóng sự? hội.+ Đặc điểm của một tiểu phẩm? - Một bản tin cần có thời gian, địa+ GV gợi dẫn, HS trao đổi, trả lời. điểm,sự kiện chính xác để cung cấp+ GV chốt lại các vấn đề. chính xác những tin tức cho người đọc. b. Phóng sự: - Thực chất là bản tin. - Được mở rộng phần tường thuật chi tiết,sự kiện và miêu tả bằng hình ảnh. Cung cấp cho người đọc một cái nhìn đầy đủ, sinh động, hấp dẫn về vấn đề. c. Tiểu phẩm: - Bài viết ngắn theo phong cách trào- Thao tác 2: Nhận xét chung về văn phúng.bản báo chí và ngôn ngữ báo chí. - Để mỉa mai, châm biếm, đả kích những+ GV : Yêu cầu HS tìm hiểu mục I. 2 ở hiện tượng xấu, sai trái trong xã hộiSGK và trả lời các câu hỏi: 2. Nhận xét chung về văn bản báo chí+ Các thể loại báo chí? và ngôn ngữ báo chí:+ Đặc điểm về ngôn ngữ của mỗi thể a. Báo chí có nhiều thể loại:loại? Ngoài các loại trên còn có: thư bạn+ Chức năng chung của ngôn ngữ báp đọc, phỏng vấn, quảng cáo, trao đổi ý kiến, bình luận thời sự,…chí?- GV gợi dẫn HS trao đổi và trả lời. Báo chí có hai dạng chính:- GV định hướng và chốt lại vấn đề. + Dạng viết: báo viết. + Dạng nói: đọc, thuyết minh, phỏng vấn miệng trong các buổi phát thanh, truyền hình. Ngoài ra, còn có báo hình kèm theo lời dẫn giải, thuyết minh (báo ảnh, truyền hình, báo điện tử). b. Mỗi thể loại đều có yêu cầu riêng về ngôn ngữ : ( bản tin: chuẩn xác, gợi hình gợi cảm; tiểu phẩm: tự do, đa nghĩa, hài hước, dí dỏm; quảng cáo: ngoa dụ, hấp dẫn, có hình ảnh…) c. Ngôn ngữ báo chí có chức năng: Cung cấp tin tức thời sự; phản ánh dư Hoạt động 3: Ghi nhớ luận, ý kiến quần chúng; nêu quan điểm,+ GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK, chính kiến của tờ báo. Ngôn ngữ báo chí không giới hạn ở lĩnhcác HS khác theo dõi.+ HS: Đọc và ghi. vực nào. Hoạt động 4: : Hướng dẫn luyện GHI NHỚ ( SGK)tập.- BT 1: Yêu cầu HS về nhà thực hiện.- BT 2: Yêu cầu HS phân biệt hai thể . LUYỆN TẬP:loại phóng sự và bản tin. 1. Bài tập 1: Đọc báo tuổi trẻ, thanh niên,…nhận diện một số thể loại: bản tin, phóng sự, tiểu phẩm… 2. Bài tập 2: Phân bịêt bản tin và phóng sự: - Bản tin:- BT 3: HS về nhà thực hiện. + Thông tin sự việc ngắn gọn. + Thông tin kịp thời, cập nhật. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍI. MỤC TIÊU BÀI HỌC:- Hiểu được khái niệm ngôn ngữ báo chí, các thể loại chủ yếu cảu văn bản báo chívà đặc điểm của phong cách ngôn ngữ báo chí.- Biết viết một bài đưa tin trên báo tường, biết phân tích một bài phóng sự hoặctiểu phẩm báo chí.II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:- Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1.- Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1.- Sách thiết kế.- Sách bài tập Ngữ văn 11 - tập 1.III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:- GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: Gợi tìm, trao đổi thảoluận, vấn đáp,...IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ:-Vẻ đẹp của nhân vật Huấn.Cao được thể hiện trên những phương diện nào? Hãyphân tích, chứng minh từng phẩm chất qua những chi tiết tiêu biểu.3. Bài mới: “Phong cách ngôn ngữ báo chí”. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Ngôn ngữ báo chí I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ:- Thao tác 1:GV hướng dẫn tìm hiểu 1. Tìm hiểu một số thể loại ngôn ngữmột số thể loại ngôn ngữ báo chí. báo chí:+ GV : Yêu cầu HS quan sát bản tin ở a. Bản tin:SGK, trả lời các câu hỏi: - Thông báo những tin tức thời sự diễn+ Đặc điểm của một bản tin? ra ở mọi phương diện của đời sống xã+ Đặc điểm của một phóng sự? hội.+ Đặc điểm của một tiểu phẩm? - Một bản tin cần có thời gian, địa+ GV gợi dẫn, HS trao đổi, trả lời. điểm,sự kiện chính xác để cung cấp+ GV chốt lại các vấn đề. chính xác những tin tức cho người đọc. b. Phóng sự: - Thực chất là bản tin. - Được mở rộng phần tường thuật chi tiết,sự kiện và miêu tả bằng hình ảnh. Cung cấp cho người đọc một cái nhìn đầy đủ, sinh động, hấp dẫn về vấn đề. c. Tiểu phẩm: - Bài viết ngắn theo phong cách trào- Thao tác 2: Nhận xét chung về văn phúng.bản báo chí và ngôn ngữ báo chí. - Để mỉa mai, châm biếm, đả kích những+ GV : Yêu cầu HS tìm hiểu mục I. 2 ở hiện tượng xấu, sai trái trong xã hộiSGK và trả lời các câu hỏi: 2. Nhận xét chung về văn bản báo chí+ Các thể loại báo chí? và ngôn ngữ báo chí:+ Đặc điểm về ngôn ngữ của mỗi thể a. Báo chí có nhiều thể loại:loại? Ngoài các loại trên còn có: thư bạn+ Chức năng chung của ngôn ngữ báp đọc, phỏng vấn, quảng cáo, trao đổi ý kiến, bình luận thời sự,…chí?- GV gợi dẫn HS trao đổi và trả lời. Báo chí có hai dạng chính:- GV định hướng và chốt lại vấn đề. + Dạng viết: báo viết. + Dạng nói: đọc, thuyết minh, phỏng vấn miệng trong các buổi phát thanh, truyền hình. Ngoài ra, còn có báo hình kèm theo lời dẫn giải, thuyết minh (báo ảnh, truyền hình, báo điện tử). b. Mỗi thể loại đều có yêu cầu riêng về ngôn ngữ : ( bản tin: chuẩn xác, gợi hình gợi cảm; tiểu phẩm: tự do, đa nghĩa, hài hước, dí dỏm; quảng cáo: ngoa dụ, hấp dẫn, có hình ảnh…) c. Ngôn ngữ báo chí có chức năng: Cung cấp tin tức thời sự; phản ánh dư Hoạt động 3: Ghi nhớ luận, ý kiến quần chúng; nêu quan điểm,+ GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK, chính kiến của tờ báo. Ngôn ngữ báo chí không giới hạn ở lĩnhcác HS khác theo dõi.+ HS: Đọc và ghi. vực nào. Hoạt động 4: : Hướng dẫn luyện GHI NHỚ ( SGK)tập.- BT 1: Yêu cầu HS về nhà thực hiện.- BT 2: Yêu cầu HS phân biệt hai thể . LUYỆN TẬP:loại phóng sự và bản tin. 1. Bài tập 1: Đọc báo tuổi trẻ, thanh niên,…nhận diện một số thể loại: bản tin, phóng sự, tiểu phẩm… 2. Bài tập 2: Phân bịêt bản tin và phóng sự: - Bản tin:- BT 3: HS về nhà thực hiện. + Thông tin sự việc ngắn gọn. + Thông tin kịp thời, cập nhật. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp 12 tài liệu văn lớp 12 văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án ngư vănTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 376 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 342 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 259 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn 8 (Học kỳ 2)
243 trang 254 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 230 0 0 -
91 trang 181 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 131 0 0