Phong Cách Quản Lí 'Tư Vấn'
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.60 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rất nhiều nhà quản lí đã từng học hỏi hoặc làm việc cho những ông chủ chỉ biết chỉ huy và ra lệnh do đó họ cần phải học cách linh động hơn và sử dụng nhiều kĩ năng khác nhau để đạt được những gì mà họ muốn. Vậy đâu là những kĩ năng tư vấn cần có ở một nhà quản lí giỏi:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong Cách Quản Lí “Tư Vấn“ Phong Cách Quản Lí “Tư Vấn“ Rất nhiều nhà quản lí đã từng học hỏi hoặc làm việc cho những ông chủ chỉ biết chỉ huy và ra lệnh do đó họ cần phải học cách linh động hơn và sử dụng nhiều kĩ năng khác nhau để đạt được những gì mà họ muốn. Vậy đâu là những kĩ năngtư vấn cần có ở một nhà quản lí giỏi:1) Sáng tạo trong việc tìm ra các giải pháp và các lựa chọn mới lạ2) Có kĩ năng giao tiếp tốt trên tất cả các lĩnh vực3) Tôn trọng khách hàng, sự tin cẩn và văn hoá4) Khả năng nhìn ra những tiềm năng từ những gì hiển nhiên5) Cộng tác với khách hàng hoặc thân chủ cả trong lẫn ngoài6) Là tấm gương về khả năng lãnh đạo cho mọi người noi theo7) Linh động trong những thay đổi cần thiết hoặc biết thích nghi với các yêu cầuthay đổi10 bước trong quá trình tư vấn1) Tiếp nhận:Quá trình tư vấn bắt đầu khi có ai đó hỏi xin ý kiến của bạn. Có thể đó là kháchhàng hay thân chủ thân thuộc hoặc ai đó cần sự giúp đỡ của bạn khi họ trình bạncác báo cáo. Kĩ năng giao tiếp là điểm mấu chốt. Bạn phải biết lắng nghe mọingười khi họ mô tả khó khăn của mình, những gì mà họ nghĩ là không chính xác vànhững ý tưởng của họ về việc làm thế nào để giải quyết chúng.2) Ký kết:Cần nắm rõ vai trò của mình trong quá trình tìm ra giải pháp cho vấn đề , nhữngbước nào có liên quan, xác định rõ sẽ mất bao nhiêu thời gian và chi phí là baonhiêu (nếu như có thể). Các kĩ năng cần ở đây là: sáng tạo (vạch ra một kế hoạch) ,linh động (biết thích nghi với các nhu cầu của khách hàng), hợp tác (cùng làm việcvới khách hàng để xác định rõ mục tiêu của việc giải quyết khó khăn) và cuối cùnglà có tầm nhìn rộng (nhìn ra vấn đề ngay từ ấn tượng đầu tiên của bạn)3) Thu thập dữ liệu:Cần thu thập mọi sự kiện cần thiết, tiếp xúc với những người có thể cung cấp vàthiết lập thêm thông tin. Những kĩ năng quan trọng là: sự tôn trọng (với nhữngngười bạn tiếp xúc để lấy thêm thông tin), hợp tác (với tất cả những ai có liênquan) và giao tiếp (lắng nghe, hiểu những gì người khác nói và biến chúng thànhnhững gì rõ ràng).4) Phân tích:Biến các dữ liệu thành thông tin và tìm kiếm những tin tức quan trọng có thể cungcấp manh mối cho giải pháp của vấn đề căn bản do khách hàng mô tả. Cần có ócsáng tạo (nhìn ra những mô hình trong dữ liệu), tính linh hoạt (thử nhiều cách tiếpcận khác nhau) và khả năng lãnh đạo (thiết lập thông tin thành một hệ thống chặtchẽ).5) Thông tin phản hồi:Cập nhật cho khách hàng của bạn biết cho đến nay bạn đã làm được những gì. Vềđiểm này bạn không nhất thiết phải có giải pháp cho vấn đề nhưng khách hàng cầnbiết phương pháp thu nhập thông tin của bạn và kết quả của quá trình đó.6) Sự lựa chọn:Đây là lúc mà tầm nhìn, óc sáng tạo và khả năng lãnh đạo của bạn cần được sửdụng nhiều nhất . Bạn sử dụng tầm nhìn của mình để tiến xa hơn những thông tinmình thu thập được, óc sáng tạo để phát triển những tiềm năng mới.7) Quyết định:Bước này có liên quan tới vài người khác nhau do đó một lần nữa kĩ năng giao tiếplà rất quan trọng.8) Hành động:Kĩ năng giao tiếp rất quan trọng trong việc cho mọi người biết quyết định và nhữnggì được mong chờ ở họ. Kĩ năng hợp tác và lãnh đạo cũng rất quan trọng trong việchướng dẫn mọi người chấp thuận quyết định và những hành động mà họ phải thựchiện. Có thể bạn sẽ phải dùng đến tính linh hoạt và sáng tạo nếu như có một vàingười phản đối quyết định.9) Đánh giá:Cần nhìn lại toàn bộ vấn đề và xem xét lại những gì đã diễn ra, bài học nào đượcbiết và những gì có thể làm khác đi nếu như ở hoàn cảnh tương tự trong tương lai.Bước này đòi hỏi phải có khả năng lãnh đạo khiến mọi người noi theo. Nếu nhưmột vấn đề đủ quan trọng để tốn thời gian và sức lực để giải quyết, nó có đủ quantrọng để học hỏi không ?10) Hoàn thành:Là sự kết thúc chính thức cho một dự án.Một phong cách quản lí “tư vấn“ rất khác với phong cách quản lí “chỉ huy và ralệnh“ nơi mà một người nào đó ra lệnh và mọi người đơn giản được mong chờ làhãy làm theo. Rất nhiều nhà quản lí đã từng học hỏi hoặc làm việc cho những ôngchủ chỉ biết chỉ huy và ra lệnh do đó họ cần phải học cách linh động hơn và sửdụng nhiều kĩ năng khác nhau để đạt được những gì mà họ muốn.Hãy so sánh điều này với các nhà quản lí chỉ biết ra lệnh, không biết lắng nghe màluôn cho rằng họ biết câu trả lời chính xác và không muốn hợp tác với người khác.Ai trong số hai kiểu người trên có khả năng giành được hầu hết sự ủng hộ khi cósự thăng tiến? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong Cách Quản Lí “Tư Vấn“ Phong Cách Quản Lí “Tư Vấn“ Rất nhiều nhà quản lí đã từng học hỏi hoặc làm việc cho những ông chủ chỉ biết chỉ huy và ra lệnh do đó họ cần phải học cách linh động hơn và sử dụng nhiều kĩ năng khác nhau để đạt được những gì mà họ muốn. Vậy đâu là những kĩ năngtư vấn cần có ở một nhà quản lí giỏi:1) Sáng tạo trong việc tìm ra các giải pháp và các lựa chọn mới lạ2) Có kĩ năng giao tiếp tốt trên tất cả các lĩnh vực3) Tôn trọng khách hàng, sự tin cẩn và văn hoá4) Khả năng nhìn ra những tiềm năng từ những gì hiển nhiên5) Cộng tác với khách hàng hoặc thân chủ cả trong lẫn ngoài6) Là tấm gương về khả năng lãnh đạo cho mọi người noi theo7) Linh động trong những thay đổi cần thiết hoặc biết thích nghi với các yêu cầuthay đổi10 bước trong quá trình tư vấn1) Tiếp nhận:Quá trình tư vấn bắt đầu khi có ai đó hỏi xin ý kiến của bạn. Có thể đó là kháchhàng hay thân chủ thân thuộc hoặc ai đó cần sự giúp đỡ của bạn khi họ trình bạncác báo cáo. Kĩ năng giao tiếp là điểm mấu chốt. Bạn phải biết lắng nghe mọingười khi họ mô tả khó khăn của mình, những gì mà họ nghĩ là không chính xác vànhững ý tưởng của họ về việc làm thế nào để giải quyết chúng.2) Ký kết:Cần nắm rõ vai trò của mình trong quá trình tìm ra giải pháp cho vấn đề , nhữngbước nào có liên quan, xác định rõ sẽ mất bao nhiêu thời gian và chi phí là baonhiêu (nếu như có thể). Các kĩ năng cần ở đây là: sáng tạo (vạch ra một kế hoạch) ,linh động (biết thích nghi với các nhu cầu của khách hàng), hợp tác (cùng làm việcvới khách hàng để xác định rõ mục tiêu của việc giải quyết khó khăn) và cuối cùnglà có tầm nhìn rộng (nhìn ra vấn đề ngay từ ấn tượng đầu tiên của bạn)3) Thu thập dữ liệu:Cần thu thập mọi sự kiện cần thiết, tiếp xúc với những người có thể cung cấp vàthiết lập thêm thông tin. Những kĩ năng quan trọng là: sự tôn trọng (với nhữngngười bạn tiếp xúc để lấy thêm thông tin), hợp tác (với tất cả những ai có liênquan) và giao tiếp (lắng nghe, hiểu những gì người khác nói và biến chúng thànhnhững gì rõ ràng).4) Phân tích:Biến các dữ liệu thành thông tin và tìm kiếm những tin tức quan trọng có thể cungcấp manh mối cho giải pháp của vấn đề căn bản do khách hàng mô tả. Cần có ócsáng tạo (nhìn ra những mô hình trong dữ liệu), tính linh hoạt (thử nhiều cách tiếpcận khác nhau) và khả năng lãnh đạo (thiết lập thông tin thành một hệ thống chặtchẽ).5) Thông tin phản hồi:Cập nhật cho khách hàng của bạn biết cho đến nay bạn đã làm được những gì. Vềđiểm này bạn không nhất thiết phải có giải pháp cho vấn đề nhưng khách hàng cầnbiết phương pháp thu nhập thông tin của bạn và kết quả của quá trình đó.6) Sự lựa chọn:Đây là lúc mà tầm nhìn, óc sáng tạo và khả năng lãnh đạo của bạn cần được sửdụng nhiều nhất . Bạn sử dụng tầm nhìn của mình để tiến xa hơn những thông tinmình thu thập được, óc sáng tạo để phát triển những tiềm năng mới.7) Quyết định:Bước này có liên quan tới vài người khác nhau do đó một lần nữa kĩ năng giao tiếplà rất quan trọng.8) Hành động:Kĩ năng giao tiếp rất quan trọng trong việc cho mọi người biết quyết định và nhữnggì được mong chờ ở họ. Kĩ năng hợp tác và lãnh đạo cũng rất quan trọng trong việchướng dẫn mọi người chấp thuận quyết định và những hành động mà họ phải thựchiện. Có thể bạn sẽ phải dùng đến tính linh hoạt và sáng tạo nếu như có một vàingười phản đối quyết định.9) Đánh giá:Cần nhìn lại toàn bộ vấn đề và xem xét lại những gì đã diễn ra, bài học nào đượcbiết và những gì có thể làm khác đi nếu như ở hoàn cảnh tương tự trong tương lai.Bước này đòi hỏi phải có khả năng lãnh đạo khiến mọi người noi theo. Nếu nhưmột vấn đề đủ quan trọng để tốn thời gian và sức lực để giải quyết, nó có đủ quantrọng để học hỏi không ?10) Hoàn thành:Là sự kết thúc chính thức cho một dự án.Một phong cách quản lí “tư vấn“ rất khác với phong cách quản lí “chỉ huy và ralệnh“ nơi mà một người nào đó ra lệnh và mọi người đơn giản được mong chờ làhãy làm theo. Rất nhiều nhà quản lí đã từng học hỏi hoặc làm việc cho những ôngchủ chỉ biết chỉ huy và ra lệnh do đó họ cần phải học cách linh động hơn và sửdụng nhiều kĩ năng khác nhau để đạt được những gì mà họ muốn.Hãy so sánh điều này với các nhà quản lí chỉ biết ra lệnh, không biết lắng nghe màluôn cho rằng họ biết câu trả lời chính xác và không muốn hợp tác với người khác.Ai trong số hai kiểu người trên có khả năng giành được hầu hết sự ủng hộ khi cósự thăng tiến? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh tuyển dụng bí quyết thành công kỹ năng mềm kỹ năng thuyết trình kỹ năng phỏng vấnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 762 13 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 415 0 0 -
99 trang 389 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 335 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 334 0 0 -
115 trang 318 0 0
-
146 trang 314 0 0
-
48 nguyên tắc chủ chốt của quyền lực -nguyên tắc 47
17 trang 308 0 0 -
98 trang 308 0 0