Danh mục

Phong cách trang trí trên chuông đồng thời Chúa Nguyễn tại Cố đô Huế

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 579.07 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu, giới thiệu nghệ thuật đúc chuông đồng và phong cách tạo hình trên chuông đồng thời các chúa Nguyễn mà trong đó mô-típ trang trí chủ đạo theo tư tưởng “tam giáo đồng nguyên”, trong đó Phật giáo đóng vai trò chủ đạo, thể hiện tư tưởng khoáng đạt, nhân văn của mỹ thuật thời các chúa Nguyễn tại Cố đô Huế
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong cách trang trí trên chuông đồng thời Chúa Nguyễn tại Cố đô Huế NGHỆ THUẬT PHONG CÁCH TRANG TRÍ TRÊN CHUÔNG ĐỒNG THỜI CHÚA NGUYỄN TẠI CỐ ĐÔ HUẾ PHAN LÊ CHUNGTóm tắt Khi tiến hành mở cõi phương Nam, Nguyễn Hoàng và các chúa Nguyễn đời sau đã sử dụng Phậtgiáo để an dân trị quốc. Dấu ấn văn hóa Phật giáo với hệ thống chùa được xây dựng và nghệ thuậtđúc chuông đồng tại cố đô Huế đã tạo nên phong cách nghệ thuật độc đáo trong dòng chảy văn hóadân tộc. Bài viết nghiên cứu, giới thiệu nghệ thuật đúc chuông đồng và phong cách tạo hình trênchuông đồng thời các chúa Nguyễn mà trong đó mô-típ trang trí chủ đạo theo tư tưởng “tam giáođồng nguyên”, trong đó Phật giáo đóng vai trò chủ đạo, thể hiện tư tưởng khoáng đạt, nhân văn củamỹ thuật thời các chúa Nguyễn tại Cố đô Huế.Từ khóa: Trang trí, chuông đồng, thời chúa Nguyễn, Cố đô Huế.Abstract When the south was in enlarged process, Nguyen Hoang and the later Nguyen lords used Buddhismas a way to pacify the nation. The Buddhist culture mark with the system of pagodas and the ancientart of bronze bell casting in Hue former capital that has created a unique art style in the flow of nationalculture. The research article introduces the art of bronze bell casting and the style of shaping at thetime of the Nguyen lords, in which the main decorative motifs are followed “three teachings” thinkingand Buddhism plays the main role, this reflects the idea of freedom, humanity in fine arts of the Nguyenlords in Hue former capital.Keywords: Decoration, bronze bell, Nguyen Dynasty, Hue Imperial1. Tạo hình trên một số chuông đồng thời cần được quan tâm, khai thác trong lĩnh vựcchúa Nguyễn tại Huế nghiên cứu. C ác chúa Nguyễn đã ghi dấu ấn lịch Với chính sách an dân trị quốc, các chúa sử không chỉ với việc mở rộng bờ cõi Nguyễn rất xem trọng sự ổn định về xã hội bởi về phía Nam mà còn có nhiều đóng bối cảnh xã hội trong thời kỳ này khá phức tạp.góp to lớn về văn hóa nghệ thuật, trong đó Để dung hoà xã hội thực tại, các chúa Nguyễnnghệ thuật đúc và chạm khắc trên đồ đồng đã rất khéo léo trong việc sử dụng “tam giáođược xem là một trong những tinh hoa đặc đồng nguyên” trong đó lấy Phật giáo làm chủsắc tạo nên một nét riêng trong dòng chảy đạo. “Trong hoàn cảnh của các chúa Nguyễn,chung của văn hóa và nghệ thuật dân tộc. Trên con đường tam giáo rõ ràng, là sự lựa chọn hợphành trình văn hóa đó, nghệ thuật đồ đồng xứ lý để xây dựng chính quyền (Nho giáo); hoà nhậpĐàng Trong đã có một thời gian dài chưa thực vùng đất vốn xa lạ, huyền bí của người mới đếnsự được ghi nhận của giới phê bình cũng như (Lão giáo); thu hút nhân tâm, trấn an dân tình,các nhà nghiên cứu. Và cho đến nay vẫn chưa xoá nhoà những dị biệt, khoảng cách và hoàicó tài liệu nào đi sâu giải nghĩa các đặc tính nghi giữa đoàn người Nam tiến với người tiền trútạo hình của các hoa văn trang trí đồ đồng thời vốn có chung một niềm tin (Phật giáo). Với conchúa Nguyễn, đây là những hiện vật quý giá đường này, nhà Chúa đã từng bước tạo nên đốiSố 24 - Tháng 6 - 2018 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 47 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU trọng nhưng không hề đoạn tuyệt với xứ Đàng cụ xuất hiện chúa đã cho dựng một ngôi chùa Ngoài về mặt tư tưởng” (4, tr.32). đặt tên là Thiên Mụ (có nghĩa là bà chúa trời). Đến năm 1710 chúa Nguyễn Phúc Chu đã cho Trong những ngày đầu đặt chân đến Quảng đúc một quả Đại Hồng Chung bằng đồng kích Trị, Nguyễn Hoàng đã tiên liệu về việc sử dụng thước rất lớn cao khoảng 2,5m, ngoài ra, chùa tín ngưỡng để thu phục lòng dân và Phật giáo còn có một cái khánh bằng đồng được đúc vào đã được Nguyễn Hoàng cũng như các chúa đời năm 1677 dài khoảng 160cm cao 80cm. Đây sau chú trọng phát triển để làm chính sách an được xem là 2 bảo vật của nhà chùa và cũng là dân trị quốc. Cũng chính bởi vậy, trong thời ...

Tài liệu được xem nhiều: