Danh mục

'Phong cảnh sông nước biến đổi' – phần tác giả nước ngoài

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.44 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bà Almuth Meyer Zollitsch trong diễn văn khai mạc triển lãm “Cảnh quan sông nước đang bị biến đổi” (tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam và Viện Goethe) có nói: “Di sản vô giá về sinh thái cũng như văn hóa mà các con sông hùng vĩ ở khu vực Đông Nam Á là đại diện đang rơi vào tình trạng nguy cấp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Phong cảnh sông nước biến đổi” – phần tác giả nước ngoài“Phong cảnh sông nước biến đổi” – phần tác giả nước ngoàiBài và ảnh: Tịch Ru.PHONG CẢNH SÔNG NƯỚC BIẾN ĐỔITriển lãm tại Hà Nội và Tp.HCMTại Hà Nội:kéo dài từ 12. 4 đến 22. 4. 2012 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam vàViện GoetheTại TP. Hồ Chí MinhHọp báo: 16h thứ Bảy 12. 5. 2012Khai mạc: 18h thứ Bảy 12. 5. 2012Triển lãm: 12.5 đến 25. 5. 2012Địa điểm: Nhà triển lãm Thành phố (92 Lê Thánh Tông, Q.1, TP.HCM)Bà Almuth Meyer Zollitsch trong diễn văn khai mạc triển lãm “Cảnhquan sông nước đang bị biến đổi” (tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam vàViện Goethe) có nói: “Di sản vô giá về sinh thái cũng như văn hóa màcác con sông hùng vĩ ở khu vực Đông Nam Á là đại diện đang rơi vàotình trạng nguy cấp. Sự khai thác những con sông về mặt kinh tế đã gâyra hậu quả dài hạn. Và hệ sinh thái đang gặp phải mối đe dọa, gây ảnhhưởng đến hàng triệu con người không chỉ ở Việt Nam mà còn cácnước khác như Thái Lan, Myanmar, Campuchia…”… với sự hợp tác của 6 giám tuyển đầy kinh nghiệm, viện Goethe mời17 nghệ sĩ từ các quốc gia đến, tác phẩm của họ phản ánh những vấn đềmà cảnh quan sông nước hùng vĩ trên đất nước họ phải trải qua. Nhữngtác phẩm này đa dạng, giống như tính đa dạng của những vấn đề màngười dân sống quanh những con sông này phải đối mặt.”Triển lãm diễn ra ở bảo tàng Mỹ thuật (14 tác phẩm) và viện Goethe (3tác phẩm).Sau đây là một số quang cảnh và tác phẩm ở bảo tàng Mỹ thuật:Các tác phẩm chia ra trưng bày ở hai địa điểm: bảo tàng Mỹ thuật vàviện Goethe. Bài này xin dành điểm qua các tác phẩm của nước ngoài.“Hương sông Marikina” của Christina “Goldie” Poblador (Philippines)gồm ba cái tủ và bên trong mỗi cái tủ có một lọ nước hoa. Lời giớithiệu của tác phẩm: “Cả cuộc đời tôi đã quen lội sông. Ấy thế mà giờđây tôi cảm thấy khó tìm thấy cảm giác thoải mái và dành thời gianrảnh rỗi cho nơi này bởi sự ô nhiễm sông quá nặng. Dự án ‘Cửa hàngnước hoa’ được bắt đầu từ năm 2009 như một nghiên cứu ô nhiễm môitrường nơi tôi sinh sống…”“Khi trao đổi với những người dân trong làng và nghiên cứu nhữngvùng xung quanh con sông, tôi đã tạo ra ba mùi hương thể hiện tìnhtrạng đời sống của những người dân ở đây. Dự án là một cuộc thửnghiệm lấy cơ quan khứu giác làm phương tiện cảm thụ nghệ thuật, kếthợp với nghiên cứu nghệ thuật thổi thủy tinh của tôi để tạo nên nhữnglọ nước hoa.” (Nước làm nước hoa này được chiết xuất từ dòng sôngMarikina bị ô nhiễm).Các cộng tác viên cho khán giả đến xem thưởng thức mùi nước hoangay tại chỗ. Khá là thơm…“Cầu âm thanh” của Jon Romeo (Philippines). Lời giới thiệu: “Đây làmột sắp đặt âm thanh được làm từ các thiết bị âm thanh đặc biệt códòng điện tần số thấp nối kết với một thanh ray đủ để vắt ngang quadòng nước. Thanh ray (được làm từ những ống kim loại đặt trên mộttrụ gỗ) tạo ra những âm thanh tương tác khi có ai đó đi qua hay chạmvào. Sắp đặt này được lắp đặt giả định hệt như bắc qua một dòng nướctrong một công viên với con sông, suối hay thác nước gần đó, gắn kếtmôi trường, con người và nghệ thuật với nhau. Khi một người đứngtrên sông và động vào thanh kim loại của sắp đặt, âm thanh sẽ đượchình thành.”“Bằng cách chạm vào thanh kim loại, ai cũng có thể tự mình tạo đượcmột chiếc cầu đầy âm thanh. Âm thanh này cũng đánh thức trí tò mòcủa những người khác muốn tự mình thử nghiệm xem âm thanh đượctạo ra như thế nào. Khán giả được khuyến khích để tương tác với sắpđặt. Bạn có thể điều khiển âm thanh bằng cách đi qua cây cầu và tiếpxúc với thanh vịn ở bên cầu. Rồi ngay lập tức bạn sẽ nghe thấy âmthanh ở xung quanh. Và âm thanh sẽ làm bạn chú ý. Và như vậy, bạnđã hiểu đôi chút về dự án ‘phong cảnh sông nước biến đổi’”. Quả là…chẳng liên quan gì .“Tựa thuyền du sông” của Aung Ko (Myanmar) là sắp đặt với ba cáithuyền vải to vẽ ba chủ đề: các bộ phận cơ thể, cỏ cây thực vật và cácloài cá, cùng mấy chiếc thuyền gỗ nhỏ do trẻ em làng tác giả làm.“Ayeyarwady là con sông quan trọng nhất nước tôi, còn ngôi làng tôinằm trực tiếp bên bờ sông. Những người dân ở đây chứng kiến sự thayđổi của dòng sông cũng như những hậu quả của sự thay đổi này hàngnăm.”“Ý tưởng của tôi gửi gắm trong những con thuyền lá, dù chúng có lướtnhẹ nhàng không tiếng động thì vẫn hiện hữu đẩy mạnh mẽ các chứcnăng của chúng trên dòng sông. Phong cảnh trên sông tuy có bị chúnglàm xấu đi, nhưng quan trọng hơn, dòng sông là phương tiện chuyênchở con người và hàng hóa cũng là một nguồn sống cơ bản cho cư dânthông qua việc cung cấp thủy sản…” (Đoạn này nghe ngây ngô quánhỉ?)“Ngoài ra, những con thuyền còn mang một ý nghĩa khác: chúng chínhlà đồ chơi cho bọn trẻ. Cũng bởi ở làng không có đồ chơi được sản xuấtcông nghiệp nên lũ trẻ tự làm lấy những con thuyền theo sáng kiến củamình.”“Lễ hội Loi Krathong” của Anothai Nitibon (Thái Lan) gồm hai chậunước nhân tạo được bọc bởi những tấm bìa không thấm nước, bên trênlắp ...

Tài liệu được xem nhiều: