Phòng chống bệnh hại cây cao su trong mùa mưa
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 92.83 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cao su là cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao. Những năm qua, nông dân ở nhiều vùng trong tỉnh Quảng Trị giàu lên nhờ thu nhập từ cây cao su. Tuy nhiên, do điều kiện chăm sóc chưa đảm bảo kỹ thuật, khai thác chưa đúng quy trình, đồng thời hiện nay thời tiết đang chuyển sang mùa mưa nên trên cây trên cây cao su có nhiều đối tượng dịch hại như bệnh nấm hồng, bệnh loét sọc miệng cạo, xì mủ và một số đối tượng dịch hại khác gây hại trên nhiều diện tích...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng chống bệnh hại cây cao su trong mùa mưaPhòng chống bệnh hại cây cao su trong mùa mưaCao su là cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao. Những nămqua, nông dân ở nhiều vùng trong tỉnh Quảng Trị giàu lên nhờthu nhập từ cây cao su.Tuy nhiên, do điều kiện chăm sóc chưa đảm bảo kỹ thuật, khaithác chưa đúng quy trình, đồng thời hiện nay thời tiết đangchuyển sang mùa mưa nên trên cây trên cây cao su có nhiều đốitượng dịch hại như bệnh nấm hồng, bệnh loét sọc miệng cạo, xìmủ và một số đối tượng dịch hại khác gây hại trên nhiều diệntích cao su ở các huyện Cam Lộ, Vĩnh Linh làm ảnh hưởng đếnsinh trưởng và phát triển của cây cao su. Việc tìm ra biện phápphòng trừ thích hợp và hiệu quả là rất quan trọng.Vì vậy, nông dân cần chú ý phòng chống các loại bệnh thườnghay xuất hiện trên cây cao su vào mùa mưa. Bệnh nấm hồng,thường tấn công phần thân ở nơi phân cành chính và một sốcành cấp 1. Triệu chứng dễ nhận dạng nhất là nứt vỏ, chảy mủdọc theo thân, mủ đông đặc thâm đen, các sợi nấm bệnh pháttriển như một mạng tơ nhện lúc đầu có màu trắng, sau đó ngảsang màu hồng, đó là lúc các sợi nấm đã tấn công sâu vào lớp vỏbên trong cây.Khi sợi nấm chuyển màu hồng, thì bệnh đã nặng, phía trên vếtbệnh bị chết lá khô rụng và bên dưới cành bị chết, các chồi nonmọc và phát triển. Đôi khi có xuất hiện các vảy cứng giống nhưvết khảm màu hồng ở phần dưới nơi bị bệnh, các mụn nhỏ xếpthành hàng màu cam đỏ thường xuất hiện ở trên vết bệnh.Trường hợp nơi phân cành chính bị bệnh đến mức độ nặng, toànbộ tán lá bị khô và hư hại.Bệnh phát triển và gây tác hại nặng trên cây cao su vào lúc thờitiết ẩm ướt. Tại Quảng Trị, bệnh phát triển mạnh vào các thángmưa dầm, những vùng đất thoát nước kém. Bệnh nấm hồng gâytác hại trầm trọng, làm kéo dài thời gian kiến thiết cơ bản 1 - 2năm và bệnh trên cây khai thác làm giảm sản lượng từ 25 - 50%tuỳ theo mức độ bệnh. Bệnh lây lan bằng các đám bào tử sảnsinh từ các vết khảm màu hồng bay theo gió và một loại bào tửkhác sản sinh từ các mụn nhỏ màu đỏ cam, lây lan do nước mưalàm bắn tung đi.Cách phòng bệnh này là chọn các giống kháng bệnh, tránh trồngcác dòng vô tính mẫn cảm với bệnh ở các vùng ổ bệnh nhưgiống RRIM 600, RRIM 603, PB28/59. Trên các vườn cây đãtrồng vào mùa mưa cần làm thông thoáng vườn cây bằng cáchtỉa bớt chồi ngang, diệt cỏ dại và cây bụi trong vườn, khơimương chống úng. Thường xuyên kiểm tra phát hiện sớm cáctrường hợp cây bị bệnh, tiến hành chữa trị sớm bệnh có thể khỏi100%, nếu bệnh nặng tỷ lệ chữa khỏi bệnh chỉ thành công 40 -50%.Khi phát hiện cây bị bệnh phải tổ chức ngay việc trị bệnh cây.Phun các loại thuốc đặc trị như Validacin, Damyxin... lên vếtbệnh. Dùng các bình phun có vòi dài, phun thuốc bao trùm lênvết bệnh 30 - 50 cm bên trên và dưới vết bệnh, phun nhiều lầncho đến khi cây khỏi bệnh. Đến mùa khô, cắt bỏ các cành câybệnh đã hư hại, loại bỏ từ 10 - 20 cm cách nơi bị bệnh. Mangcành chết ra khỏi vườn để diệt mầm bệnh.Bệnh loét sọc mặt cạo, thân cây cao su nhất là mặt cạo bị ungthối, lở loét là tác hại chung của loài nấm bệnh Phytophthora.Nếu không được điều trị, bệnh có thể làm chết cây, nhất là khibệnh tấn công ở vùng vỏ gần gốc cây. Ở Quảng Trị, do mưanhiều và mùa mưa kéo dài là điều kiện thuận lợi cho nấm bệnhphát triển nên cây cao su bị loét sọc mặt cạo nặng.Bệnh do nấm Phytophthora palmivora hại mặt cạo vàPhytophthora Botryosa hại ở trái và lá cao su. Lúc mới nhiễmbệnh, miệng cạo hơi đen, lõm vào, bên dưới lớp vỏ có các sọcmàu đen xám, thẳng đứng. Các sọc này phát triển rộng và sâuđến 5 mm bên trong lớp gỗ. Nếu không điều trị kịp thời, các sọcđen phát triển mạnh liên kết nhau khiến vết bệnh phát triển trênchiều rộng chiếm một phần chiều dài hoặc cả miệng cạo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng chống bệnh hại cây cao su trong mùa mưaPhòng chống bệnh hại cây cao su trong mùa mưaCao su là cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao. Những nămqua, nông dân ở nhiều vùng trong tỉnh Quảng Trị giàu lên nhờthu nhập từ cây cao su.Tuy nhiên, do điều kiện chăm sóc chưa đảm bảo kỹ thuật, khaithác chưa đúng quy trình, đồng thời hiện nay thời tiết đangchuyển sang mùa mưa nên trên cây trên cây cao su có nhiều đốitượng dịch hại như bệnh nấm hồng, bệnh loét sọc miệng cạo, xìmủ và một số đối tượng dịch hại khác gây hại trên nhiều diệntích cao su ở các huyện Cam Lộ, Vĩnh Linh làm ảnh hưởng đếnsinh trưởng và phát triển của cây cao su. Việc tìm ra biện phápphòng trừ thích hợp và hiệu quả là rất quan trọng.Vì vậy, nông dân cần chú ý phòng chống các loại bệnh thườnghay xuất hiện trên cây cao su vào mùa mưa. Bệnh nấm hồng,thường tấn công phần thân ở nơi phân cành chính và một sốcành cấp 1. Triệu chứng dễ nhận dạng nhất là nứt vỏ, chảy mủdọc theo thân, mủ đông đặc thâm đen, các sợi nấm bệnh pháttriển như một mạng tơ nhện lúc đầu có màu trắng, sau đó ngảsang màu hồng, đó là lúc các sợi nấm đã tấn công sâu vào lớp vỏbên trong cây.Khi sợi nấm chuyển màu hồng, thì bệnh đã nặng, phía trên vếtbệnh bị chết lá khô rụng và bên dưới cành bị chết, các chồi nonmọc và phát triển. Đôi khi có xuất hiện các vảy cứng giống nhưvết khảm màu hồng ở phần dưới nơi bị bệnh, các mụn nhỏ xếpthành hàng màu cam đỏ thường xuất hiện ở trên vết bệnh.Trường hợp nơi phân cành chính bị bệnh đến mức độ nặng, toànbộ tán lá bị khô và hư hại.Bệnh phát triển và gây tác hại nặng trên cây cao su vào lúc thờitiết ẩm ướt. Tại Quảng Trị, bệnh phát triển mạnh vào các thángmưa dầm, những vùng đất thoát nước kém. Bệnh nấm hồng gâytác hại trầm trọng, làm kéo dài thời gian kiến thiết cơ bản 1 - 2năm và bệnh trên cây khai thác làm giảm sản lượng từ 25 - 50%tuỳ theo mức độ bệnh. Bệnh lây lan bằng các đám bào tử sảnsinh từ các vết khảm màu hồng bay theo gió và một loại bào tửkhác sản sinh từ các mụn nhỏ màu đỏ cam, lây lan do nước mưalàm bắn tung đi.Cách phòng bệnh này là chọn các giống kháng bệnh, tránh trồngcác dòng vô tính mẫn cảm với bệnh ở các vùng ổ bệnh nhưgiống RRIM 600, RRIM 603, PB28/59. Trên các vườn cây đãtrồng vào mùa mưa cần làm thông thoáng vườn cây bằng cáchtỉa bớt chồi ngang, diệt cỏ dại và cây bụi trong vườn, khơimương chống úng. Thường xuyên kiểm tra phát hiện sớm cáctrường hợp cây bị bệnh, tiến hành chữa trị sớm bệnh có thể khỏi100%, nếu bệnh nặng tỷ lệ chữa khỏi bệnh chỉ thành công 40 -50%.Khi phát hiện cây bị bệnh phải tổ chức ngay việc trị bệnh cây.Phun các loại thuốc đặc trị như Validacin, Damyxin... lên vếtbệnh. Dùng các bình phun có vòi dài, phun thuốc bao trùm lênvết bệnh 30 - 50 cm bên trên và dưới vết bệnh, phun nhiều lầncho đến khi cây khỏi bệnh. Đến mùa khô, cắt bỏ các cành câybệnh đã hư hại, loại bỏ từ 10 - 20 cm cách nơi bị bệnh. Mangcành chết ra khỏi vườn để diệt mầm bệnh.Bệnh loét sọc mặt cạo, thân cây cao su nhất là mặt cạo bị ungthối, lở loét là tác hại chung của loài nấm bệnh Phytophthora.Nếu không được điều trị, bệnh có thể làm chết cây, nhất là khibệnh tấn công ở vùng vỏ gần gốc cây. Ở Quảng Trị, do mưanhiều và mùa mưa kéo dài là điều kiện thuận lợi cho nấm bệnhphát triển nên cây cao su bị loét sọc mặt cạo nặng.Bệnh do nấm Phytophthora palmivora hại mặt cạo vàPhytophthora Botryosa hại ở trái và lá cao su. Lúc mới nhiễmbệnh, miệng cạo hơi đen, lõm vào, bên dưới lớp vỏ có các sọcmàu đen xám, thẳng đứng. Các sọc này phát triển rộng và sâuđến 5 mm bên trong lớp gỗ. Nếu không điều trị kịp thời, các sọcđen phát triển mạnh liên kết nhau khiến vết bệnh phát triển trênchiều rộng chiếm một phần chiều dài hoặc cả miệng cạo
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật bón phân hướng dẫn bón phân kỹ thuật gieo giống chăm sóc cây trồng phòng bệnh cây trồngTài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 115 0 0 -
14 trang 68 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 60 1 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 43 0 0 -
5 trang 38 1 0
-
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 36 0 0 -
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 36 0 0 -
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 35 0 0