Phòng chống bệnh phải dựa vào bằng chứng khoa học!
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 322.15 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phòng chống bệnh phải dựa vào bằng chứng khoa học!
Nguyễn Văn Tuấn Tôi thành thật cám ơn bạn Phạm Văn Linh đã có ý kiến phản hồi về những ý kiến và đề nghị của tôi liên quan đến bệnh tả trong thời gian qua. Tôi cảm thấy lúng túng không biết nên thảo luận như thế nào cho hợp lí khi thấy nội dung của phản hồi là những “ý kiến cá nhân”. Ý kiến cá nhân -- cho dù cá nhân đó là một giáo sư hay một nghiên cứu sinh hay một quan chức -- thường mang...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng chống bệnh phải dựa vào bằng chứng khoa học! Phòng chống bệnh phải dựa vào bằng chứng khoa học! Nguyễn Văn Tuấn Tôi thành thật cám ơn bạn Phạm Văn Linh đã có ý kiến phản hồi về những ý kiến và đề nghị của tôi liên quan đến bệnh tả trong thời gian qua. Tôi cảm thấy lúng túng không biết nên thảo luận như thế nào cho hợp lí khi thấy nội dung của phản hồi là những “ý kiến cá nhân”. Ý kiến cá nhân -- cho dù cá nhân đó là một giáo sư hay một nghiên cứu sinh hay một quan chức -- thường mang tính chủ quan. Mà chủ quan thì không mang tính khoa học. Thảo luận về y học mà không dựa vào khoa học thì tôi e rằng khập khiễng. Tuy nhiên, tôi muốn nhân cơ hội này để trình bày một số ý kiến và bình luận mới với mong muốn làm sáng tỏ thêm một số vấn đề mang tính thời sự liên quan đến vấn đề chiến lược phòng ngừa bệnh tả. Ai cũng biết Bộ Y tế là cơ quan quản lí y tế cao nhất ở nước ta. Nhưng vị thế hành chính đó không có nghĩa là bất cứ phát biểu hay chiến lược nào của Bộ đều đúng và chính xác. Mới đây, Bộ đã thừa nhận sai sót trong vấn đề định danh bệnh tả, và phải đợi đến khi nhiều ý kiến của các chuyên gia ngoài Bộ phát biểu, thì người chịu trách nhiệm cao nhất trong Bộ mới thừa nhận sai sót đó. Chưa hết, mới hôm qua đây, Bộ đưa ra hai con số không ăn khớp nhau. Bộ trưởng Bộ Y tế cho biết “tính từ ngày 23-10 đến nay đã có khoảng 1.500 người nhập viện, 159 người trong số này dương tính với vi khuẩn tả. […] tôi cũng công bố 15% tổng số ca tiêu chảy cấp là do vi khuẩn tả”. Nếu con số 15% là đúng (159 ca bị nhiễm vi khuẩn tương đương với 15% tổng số ca bệnh tiêu chảy), thì tổng số ca bệnh tiêu chảy phải là 1060, chứ không phải 1500. Vậy thì câu hỏi đặt ra là: có bao nhiêu trường hợp bệnh tiêu chảy cấp tính? Nếu con số 1500 bệnh tiêu chảy cấp tính là đúng, thì con số 15% ắt phải sai. Thế thì câu hỏi là: có bao nhiêu trường hợp tiêu chảy với dương tính vi khuẩn V. cholerae? Bao nhiêu đó cũng đủ cho thấy cần phải xem xét cẩn thận những phát biểu của các nhà chức trách, chứ không thể lấy đó làm chân lí được. Thật là phi khoa học khi một quan chức cao cấp trong ngành y tế phát biểu rằng “mặc dù chưa khẳng định được nguồn gốc của khuẩn”, nhưng lại “khẳng định vi khuẩn tả xuất phát từ thực phẩm, không chỉ mắm tôm m à bất cứ thực phẩm nào”. Con đường từ “chưa khẳng định” đến “khẳng định” ngắn quá. Dễ dàng quá. Đơn giản quá. Thú thật, tôi ngạc nhiên đến sững sờ về phát biểu trên! Sững sờ trước cái logic trên đến nỗi không nói thành lời. Hay như một phát biểu hôm nay về lí do không sử dụng vắc-xin phòng ngừa (“Lý do là hiệu quả của loại văcxin này rất thấp, chỉ đạt 60-70% (các văcxin thông thường phải gần 100%), nghĩa là khoảng 1/3 số người dùng văcxin vẫn có thể phát bệnh”) cũng không dựa vào bằng chứng khoa học. Xin nhắc lại rằng nghiên cứu của Viện vệ sinh dịch tễ học công bố trên Tập san Lancet vào năm 1997 cho thấy tiêm chủng vắc-xin cho 51975 người ở Huế cho thấy hiệu quả phòng chống bệnh tả dao động từ 66% (người lớn) đến 68% (ở trẻ em d ưới 5 tuổi) và các tác giả kết luận rằng: tiêm chủng ngừa có hiệu quả phòng bệnh chống lại vi khuẩn V. cholerae El Tora (tức vi khuẩn đang hiện hành ở Việt Nam) [xem Trach DD et al, Lancet 1997; 349:231-235]. Tôi chưa thấy vắc-xin phòng chống bệnh tả nào có hiệu quả 100%. Bàn về logic khoa học, tôi thấy thật là sai lầm nếu dựa vào con số 80% những người mắc bệnh “tiêu chảy cấp” có “tiền sử” ăn mắm tôm để đi đến kết luận rằng mắm tôm là nghi can số 1, là nguyên nhân gây bệnh. Một bác sĩ lâm sàng có thể hiểu sai và có thể châm chước được, nhưng một quan chức y tế công cộng mà hiểu sai vì rất đáng quan tâm (vì hệ quả của y tế công cộng là ảnh hưởng đến một quần thể). Tôi ngạc nhiên và tự hỏi dựa vào nguyên lí dịch tễ học nào để phát biểu như thế. Như tôi đã chỉ ra trước đây, cần phải phân biệt nguyên nhân và yếu tố nguy cơ, cũng như phân biệt hai sự việc: “trong số những người mắc bệnh tả, có bao nhiêu từng ăn mắm tôm” và “trong số những người ăn mắm tôm, có bao nhiêu người mắc bệnh tả”. Hiểu lầm hai sự việc này có thể dẫn đến quyết định sai lầm. Và, chúng ta đã chứng kiến sai lầm. Nhu cầu bằng chứng khoa học Hoạch định chiến lược phòng bệnh mà không dựa vào bằng chứng khoa học rất nguy hiểm, bởi vì một chiến lược như thế có thể gây tác hại cho hàng triệu người [1]. Tôi khẳng định rằng thực hành lâm sàng và y tế công cộng phải và nên dựa vào bằng chứng khoa học. Bằng chứng khoa học là những dữ liệu rút ra từ những nghiên cứu đã qua thẩm định và được công bố trên các tập san y học chuyên môn. Bằng chứng khoa học không phải là những phát biểu của các quan chức, cũng không phải là những quan sát ban đầu chưa qua phân tích, chưa qua bình duyệt chuyên môn. Cho đến nay, có thể nói rằng hầu hết, nếu không muốn nói l à tất cả, những phát biểu của Bộ Y tế liên quan đến không có cơ sở khoa học. Đã không có dữ liệu khoa học thì không thể nói r ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng chống bệnh phải dựa vào bằng chứng khoa học! Phòng chống bệnh phải dựa vào bằng chứng khoa học! Nguyễn Văn Tuấn Tôi thành thật cám ơn bạn Phạm Văn Linh đã có ý kiến phản hồi về những ý kiến và đề nghị của tôi liên quan đến bệnh tả trong thời gian qua. Tôi cảm thấy lúng túng không biết nên thảo luận như thế nào cho hợp lí khi thấy nội dung của phản hồi là những “ý kiến cá nhân”. Ý kiến cá nhân -- cho dù cá nhân đó là một giáo sư hay một nghiên cứu sinh hay một quan chức -- thường mang tính chủ quan. Mà chủ quan thì không mang tính khoa học. Thảo luận về y học mà không dựa vào khoa học thì tôi e rằng khập khiễng. Tuy nhiên, tôi muốn nhân cơ hội này để trình bày một số ý kiến và bình luận mới với mong muốn làm sáng tỏ thêm một số vấn đề mang tính thời sự liên quan đến vấn đề chiến lược phòng ngừa bệnh tả. Ai cũng biết Bộ Y tế là cơ quan quản lí y tế cao nhất ở nước ta. Nhưng vị thế hành chính đó không có nghĩa là bất cứ phát biểu hay chiến lược nào của Bộ đều đúng và chính xác. Mới đây, Bộ đã thừa nhận sai sót trong vấn đề định danh bệnh tả, và phải đợi đến khi nhiều ý kiến của các chuyên gia ngoài Bộ phát biểu, thì người chịu trách nhiệm cao nhất trong Bộ mới thừa nhận sai sót đó. Chưa hết, mới hôm qua đây, Bộ đưa ra hai con số không ăn khớp nhau. Bộ trưởng Bộ Y tế cho biết “tính từ ngày 23-10 đến nay đã có khoảng 1.500 người nhập viện, 159 người trong số này dương tính với vi khuẩn tả. […] tôi cũng công bố 15% tổng số ca tiêu chảy cấp là do vi khuẩn tả”. Nếu con số 15% là đúng (159 ca bị nhiễm vi khuẩn tương đương với 15% tổng số ca bệnh tiêu chảy), thì tổng số ca bệnh tiêu chảy phải là 1060, chứ không phải 1500. Vậy thì câu hỏi đặt ra là: có bao nhiêu trường hợp bệnh tiêu chảy cấp tính? Nếu con số 1500 bệnh tiêu chảy cấp tính là đúng, thì con số 15% ắt phải sai. Thế thì câu hỏi là: có bao nhiêu trường hợp tiêu chảy với dương tính vi khuẩn V. cholerae? Bao nhiêu đó cũng đủ cho thấy cần phải xem xét cẩn thận những phát biểu của các nhà chức trách, chứ không thể lấy đó làm chân lí được. Thật là phi khoa học khi một quan chức cao cấp trong ngành y tế phát biểu rằng “mặc dù chưa khẳng định được nguồn gốc của khuẩn”, nhưng lại “khẳng định vi khuẩn tả xuất phát từ thực phẩm, không chỉ mắm tôm m à bất cứ thực phẩm nào”. Con đường từ “chưa khẳng định” đến “khẳng định” ngắn quá. Dễ dàng quá. Đơn giản quá. Thú thật, tôi ngạc nhiên đến sững sờ về phát biểu trên! Sững sờ trước cái logic trên đến nỗi không nói thành lời. Hay như một phát biểu hôm nay về lí do không sử dụng vắc-xin phòng ngừa (“Lý do là hiệu quả của loại văcxin này rất thấp, chỉ đạt 60-70% (các văcxin thông thường phải gần 100%), nghĩa là khoảng 1/3 số người dùng văcxin vẫn có thể phát bệnh”) cũng không dựa vào bằng chứng khoa học. Xin nhắc lại rằng nghiên cứu của Viện vệ sinh dịch tễ học công bố trên Tập san Lancet vào năm 1997 cho thấy tiêm chủng vắc-xin cho 51975 người ở Huế cho thấy hiệu quả phòng chống bệnh tả dao động từ 66% (người lớn) đến 68% (ở trẻ em d ưới 5 tuổi) và các tác giả kết luận rằng: tiêm chủng ngừa có hiệu quả phòng bệnh chống lại vi khuẩn V. cholerae El Tora (tức vi khuẩn đang hiện hành ở Việt Nam) [xem Trach DD et al, Lancet 1997; 349:231-235]. Tôi chưa thấy vắc-xin phòng chống bệnh tả nào có hiệu quả 100%. Bàn về logic khoa học, tôi thấy thật là sai lầm nếu dựa vào con số 80% những người mắc bệnh “tiêu chảy cấp” có “tiền sử” ăn mắm tôm để đi đến kết luận rằng mắm tôm là nghi can số 1, là nguyên nhân gây bệnh. Một bác sĩ lâm sàng có thể hiểu sai và có thể châm chước được, nhưng một quan chức y tế công cộng mà hiểu sai vì rất đáng quan tâm (vì hệ quả của y tế công cộng là ảnh hưởng đến một quần thể). Tôi ngạc nhiên và tự hỏi dựa vào nguyên lí dịch tễ học nào để phát biểu như thế. Như tôi đã chỉ ra trước đây, cần phải phân biệt nguyên nhân và yếu tố nguy cơ, cũng như phân biệt hai sự việc: “trong số những người mắc bệnh tả, có bao nhiêu từng ăn mắm tôm” và “trong số những người ăn mắm tôm, có bao nhiêu người mắc bệnh tả”. Hiểu lầm hai sự việc này có thể dẫn đến quyết định sai lầm. Và, chúng ta đã chứng kiến sai lầm. Nhu cầu bằng chứng khoa học Hoạch định chiến lược phòng bệnh mà không dựa vào bằng chứng khoa học rất nguy hiểm, bởi vì một chiến lược như thế có thể gây tác hại cho hàng triệu người [1]. Tôi khẳng định rằng thực hành lâm sàng và y tế công cộng phải và nên dựa vào bằng chứng khoa học. Bằng chứng khoa học là những dữ liệu rút ra từ những nghiên cứu đã qua thẩm định và được công bố trên các tập san y học chuyên môn. Bằng chứng khoa học không phải là những phát biểu của các quan chức, cũng không phải là những quan sát ban đầu chưa qua phân tích, chưa qua bình duyệt chuyên môn. Cho đến nay, có thể nói rằng hầu hết, nếu không muốn nói l à tất cả, những phát biểu của Bộ Y tế liên quan đến không có cơ sở khoa học. Đã không có dữ liệu khoa học thì không thể nói r ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bằng chứng khao học Thành tựu khoa học nghiên cứu khoa học Nghiên cứu y khoa thành tựu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1552 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 492 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
29 trang 227 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 221 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 220 0 0