Danh mục

Phòng chống bệnh tôm Hùm

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 129.49 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tôm Hùm là đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao. Từ năm 1992, một số loài tôm Hùm như tôm Hùm bông (Panulirus ornatus), tôm Hùm sỏi (Panulirus longipes); tôm Hùm đá (Panulirus stimpsoni), tôm Hùm xanh (Panulirus hormarus) và tôm Hùm sen (Panulirus versicolor) được ngươi dân các tỉnh miền Trung bắt giống từ tự nhiên nuôi thành cỡ thương phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng chống bệnh tôm Hùm Phòng chống bệnh tôm Hùm Nguồn: vietlinh.com.vn Mới đây, ngày 12/10/2007, Bộ NN&PTNT đã ra công văn số 2821 gửiUBND các tỉnh Khánh Hoà, Phú Yên, Bình Định, Ninh Thuận và Bình Thuận;Cục Quản lý Chất lượng, An toàn vệ sinh và Thú y thủy sản; Cục Thú y, về việcphòng chống bệnh tôm Hùm. Tôm Hùm là đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao. Từ năm 1992, một sốloài tôm Hùm như tôm Hùm bông (Panulirus ornatus), tôm Hùm sỏi (Panuliruslongipes); tôm Hùm đá (Panulirus stimpsoni), tôm Hùm xanh (Panulirushormarus) và tôm Hùm sen (Panulirus versicolor) được ngươi dân các tỉnh miềnTrung bắt giống từ tự nhiên nuôi thành cỡ thương phẩm. Nghề nuôi tôm hùm pháttriển mạnh từ năm 2000 mang lại công ăn việc làm và thu nhập chongư dân cáctỉnh Khánh Hoà, Phú Yên, Ninh Thuận, Bình Định và Bình Thuận. Trước tháng 10/2006, tôm hùm thường mắc một số bệnh với triệu chứng đỏthân, đen mang, cong thân, long đầu, hàu bám, mòn đuôi, mang cục nhày, to đầu,dính vỏ (khi lột xác), mềm vỏ, trắng râu, cụt chân. Các bệnh này không xảy ra trêndiện rộng và không gây ra thiệt hại lớn, người nuôi đã được các cơ quan quản ýthủy sản địa phương; các Viện, Trường hướng dẫn áp dụng có hiệu quả các biệnpháp phòng và trị bệnh. Từ cuối năm 2006 đến nay, tôm hùm nuôi mắc bệnh “tôm sữa” với cáctriệu chứng điển hình: đốt thân giáp đầu ngực chuyển màu sáng đục sau đó lan dầnxuống các đốt phía đuôi, khi bị bệnh tôm bỏ ăn và chết sau 2-5 ngày mắc bệnh.Khi giải phẫu cho thấy gan tuỵ và đốt thân có màu trắng đục bị hoại tử, có màngnhày màu trắng sữa kèm theo mùi hôi chảy ra. Bệnh xuất hiện lần đầu tiên vào mùa mưa năm 2006 tại xã đảo Cam Bình(Cam Ranh, Khánh Hoà), sau đó xảy ra trên diện rộng ở các vùng nuôi khác nhưVũng Ngán (Nha Trang, Khánh Hoà), Đầm Môn (Vạn Ninh, Khánh Hoà); xuânThọ 1 (Sông Cầu, Phú Yên); Vĩnh Tân (Tuy Phong, Bình Thuận) gây chết từ rảirác đến hàng loạt tôm hùm thương phẩm và đang diễn biến hết sức phức tạp tạinhiều địa phương. Tỉ lệ tôm chết do bệnh “tôm sữa” một số vùng lên đến 50% -60% như tại Sông Cầu (Phú Yên) và một số vùng nuôi ở tỉnh Khánh Hoà. Bộ Thủy sản (cũ) đã chỉ đạo điều tra tìm giải pháp phòng trị bệnh “tômsữa”. Dựa trên kết qủa điều tra ban đầu, các cơ quan chức năng địa phương và cácViện, Trường đã hướng dẫn người nuôi áp dụng một số biện pháp phòng bệnh“tôm sữa”. Để nhanh chóng tìm ra tác nhân, nguyên nhân gây bệnh và biện pháp phòngtrị các bệnh tôm Hùm, đặc biệt là bệnh “tôm sữa”, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT đãban hành Quyết định số 2820/QĐ-BNN-CLTY ngày 26/9/2007 thành lập Tổ côngtác giải quyết bệnh dịch tôm Hùm nuôi tại các tỉnh miền Trung. Trong thời gian trước mắt, để giảm thiểu thiệt hại cho người nuôi cần khẩntrưởng áp dụng các biện pháp phòng trừ bệnh dưới đây: 1. Đối với các hộ nuôi tôm Hùm: - Lựa chọn mua giống tôm Hùm chất lượng tốt, khoẻ mạnh, không có triệuchứng lâm sàng mắc bệnh, đặc biệt là bệnh “tôm sữa”. - Sử dụng thức ăn có chất lượng tốt, được đánh bắt ngoài tự nhiên ngoàinhững vùng nhiều bệnh, bảo quản tốt và sát trùng thức ăn (có thể sử dụng thuốctím, nồng độ 3 – 5 mg/l) trước khi cho ăn. Bổ sung các loại vitamin va chế phẩmsinh học theo hướng dẫn để giúp tôm tăng sức đề kháng cho tôm. Loại bỏ thức ăndư thừa sau 2-3 giờ cho ăn ra khỏi hệ thống nuôi để hạn chế ô nhiễm cục bộ nềnđáy lồng/bè nuôi. - Thường xuyên vệ sinh lồng bè cẩn thận. Không xả thải rác xuống khu vựcnuôi kể cả thức ăn thừa của tôm. - Tránh gây sốc cho tôm, cần đưa các lồng nuôi đến các vị trí có độ mặn ổnđịnh (trên 32%0). Không di chuyển lồng/bè từ vùng nuôi có bệnh sang nhữngvùng chưa xuất hiện bệnh. - Thường xuyên theo dõi tình hình sức khoẻ tôm để kịp thời loại bỏ tôm bịbệnh. - Khi phát hiện tôm có dấu hiệu bị bệnh phải thu gom, loại bỏ ra khỏi lồng.Thông báo cho cán bộ thú y xã (hoặc trạm kiểm dịch động vật thủy sản, trạm kiểmdịch động vật, cơ qan quản lý chất lượng và thú y thủy sản địa phương, Chi cụcBảo vệ nguồn lợi thủy sản, Chi cục Thú y) để được hướng dẫn xử lý tôm bị bệnh.Tôm bệnh phải được xử lý nhiệt (luộc chín ở nhiệt độ sôi ít nhất 10 phút) hoặcbằng hoá chất thích hợp đảm bảo không còn tác nhân gây bệnh. - Không sử dụng tôm bệnh làm thức ăn cho tôm hoặc xả thải vào môitrường nước và vận chuyển buôn bán. 2. Đối với các tỉnh đã xảy ra bệnh: - Kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện đúng qui hoạch nuôi tôm hùm nói riêngvà nuôi trồng thủy sản nói chung. - Khoanh vùng bị bệnh “tôm sữa”, lập chốt kiểm tra ở trục giao thông ravào vùng bị bệnh để ngăn chặn việc vận chuyển và tiêu thụ tôm bị bệnh. - Kiểm soát, ngăn chặn việc di chuyển lồng/bè từ vùng nuôi có bệnh sangnhững vùng chưa xuất hiện bệnh. - Theo dõi, giám sát việc tiêu huỷ tôm bệnh vở các hộ nuôi. - Kiên quyết xử lý các trường hợp vi phạm, cố tình vận chuyển tôm hùm bịbệnh, không qua ki ...

Tài liệu được xem nhiều: