PHÒNG CHỐNG CHIẾN LƯỢC DIỄN BIỄN HÒA BÌNH , BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Số trang: 8
Loại file: docx
Dung lượng: 24.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HOÀ BÌNH”, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CÁC THẾ LỰCTHÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM1. Những hiểu biết chung về “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổa. Khái niệm “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ- Khái niệm về “DBHB”:“DBHB” là chiến lược cơ bản của CNĐQ và các thế lực phản động, nhằm lật đổ chính trị-xã hội của các nước tiến bộ, trước hết là các nước XHCN từ bên trong, chủ yếu bằng cácphương pháp phi quân sự”.Như vậy, nội dung chính của DBHB là:+ Sử dụng mọi thủ đoạn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÒNG CHỐNG CHIẾN LƯỢC " DIỄN BIỄN HÒA BÌNH " , BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAMPHÒNG CHỐNG CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HOÀ BÌNH”, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAMI. CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HOÀ BÌNH”, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CÁC THẾ LỰCTHÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1. Những hiểu biết chung về “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ a. Khái niệm “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ - Khái niệm về “DBHB”: “DBHB” là chiến lược cơ bản của CNĐQ và các thế lực phản động, nhằm lật đổ chính trị-xã hội của các nước tiến bộ, trước hết là các nước XHCN từ bên trong, chủ yếu bằng cácphương pháp phi quân sự”. Như vậy, nội dung chính của DBHB là: + Sử dụng mọi thủ đoạn phi quân sự, kết hợp với răn đe quân sự để ngầm phá từ bêntrong, nhằm tạo ra các lực lượng chính trị đối lập núp dưới chiêu bài “tự do”, “dân chủ”,“nhân quyền”. + Kích động các mâu thuẫn tôn giáo, dân tộc, sắc tộc. + Triệt để khai thác và lợi dụng khó khăn, sai sót của Nhà nước, tạo nên sức ép ngày cànglớn buộc lãnh đạo Nhà nước phải từng bước chuyển hoá, thay đổi đường lối chính trị,nhường quyền lãnh đạo cho lực lượng đối lập. + Tác động của chiến lược DBHB là một trong những nguyên nhân đưa đến sự sụp đổcủa XHCN ở Đông Au và Liên Xô - Khái niệm bạo loạn lật đổ. Bạo loạn là hành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức của lực lượng phản động,gây rối trật tự an ninh xã hội, nhằm lật đổ chính quyền tiến bộ, thiết lập chính quyền phảnđộng ở địa phương và Trung ương. BLLĐ là một thủ đoạn của CNĐQ và các thế lực phảnđộng trong chiến lược DBHB để xoá bỏ CNXH ở Việt Nam. Như vậy, đặc trưng của BLLĐ + BLLĐ là hoạt động bằng bạo lực có tổ chức của CNĐQ và lực lượng phản động đểchống phá các nước tiến bộ trước hết là các nước XHCN. + Mục đích của BLLĐ nhằm lật đổ chính quyền tiến bộ, thiết lập chính quyền phảnđộng ở địa phương hoặc Trung ương. + DBHB là quá trình tạo nên những điều kiện, thời cơ cho BLLĐ. + Cả DBHB và BLLĐ đều cùng bản chất phản Cách mạng trong âm mưu chống phá cácnước tiến bộ, trước hết là các nước XHCN. - Khái niệm về gây rối. Gây rối là hành động quá khích cuả một số người làm mất ổn định trật tự, an toàn xã hội ở một khu vực (thường hẹp) trong một thời gian nhất định (thường là ngắn). Đối với gây rối cần chú ý: + Đặc điểm gây rối: thường diễn ra tự phát hoặc do các phần tử chống đối trong xã hộikích động, đôi khi lôi kéo được một bộ phận quần chúng tham gia. + Gây rối có thể bị địch lợi dụng như cuộc tập dượt hoặc bước mở màn cho BLLĐ. b. Quá trình hình thành phát triển chiến lược DBHB - Sau chiến tranh Thế giới thứ hai đến những năm 70 của thế kỷ XX. + Sau chiến tranh Thế giới thứ hai, CNXH phát triển thành hệ thống các nước XHCN,làm thay đổi căn bản tình hình so sánh lực lượng trên Thế giới. + Đế quốc Mĩ thực thi chiến lược toàn cầu “ngăn chặn”, nhằm ngăn chặn Cộng sản, làmsuy yếu, thu hẹp ảnh hưởng của Liên Xô và các nước XHCN. + Ngày 22/12/1946 người đại diện của Mĩ ở Liên Xô đã trình lên chính phủ Mĩ kế hoạchchống Liên Xô toàn diện: bao vây quân sự; phong toả kinh tế; lật đổ chính trị; có thể dùng vũlực can thiệp, kế hoạch đó được gọi là:”ngăn chăng phi vũ trang”. + Đa-lét giám đốc CIA cho rằng: lấy uy hiếp quân sự làm hậu thuẫn để tập trung xâmnhập về chính trị, kinh tế, tư tưởng, văn hoá đối với các nước XHCN, khiến các nước này tanrã từ bên trong, rút ngắn tuổi thọ của chủ nghĩa cộng sản. Như vậy, đến thập kỉ 50, ý tưởng DBHB đã được bổ sung cho chiến lược tiến công quânsự. + Những năm 60 tổng thống Kenedy đưa ra chiến lược hoà bình, với chính sách “mũi tênvà cành ô liu”. Từ đây, DBHB bước đầu trở thành chiến lược của CNĐQ và luôn đi bên cạnhsức mạnh quân sự. + Những năm 70, tổng thống Nixon (R.Nich-xơn) với chính sách “cây gậy và củ cà rốt”. Mĩvừa đe dọa bằng sức mạnh quân sự, vừa mua chuộc bằng lợi ích kinh tế nhằm khắc phục cácnước. Trên thực tế, một mặt tiếp xúc hoà hoãn với các nước XHCN. - Những năm 80, của thế kỷ XX đến nay + Những năm 80, các nước XHCN thực hiện cải tổ, cải cách, đổi mới, đây là một chủtrương đúng đắn làm cho XHCN phát triển. Nhưng quá trình thực hiện, có một số sai lầm,địch ráo riết tiến công nhằm làm các nước XHCN sụp đổ. + Năm 1988, R. Nixon xuất bản cuốn sách “1999 chiến thắng không cần chiến tranh”. Đólà cơ sở làm mốc cho sự hoàn chỉnh chiến lược DBHB về lí luận. + Năm 1989, tổng thống George Bush (cha) xúc tiến nhanh chiến lược toàn cầu “Vược trênngăn chặn”. DBHB được CNĐQ thực hiện ráo riết, nó trở thành một chiến lược tiến côngmạnh mẽ vào các nước XHCN Đông Au và Liên Xô. Như vậy, “DBHB” là một biện pháp, một thủ đoạn dần dần phát triển thành một chiếnlược hoàn chỉnh nằm trong chiến lược toàn cầu phản Cách mạng của CNĐQ, đứng đầu làMĩ. + Ngày nay, CNĐQ vẫn nuôi tham vọng thống trị thế gi ới, mưu đồ xoá bỏ cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÒNG CHỐNG CHIẾN LƯỢC " DIỄN BIỄN HÒA BÌNH " , BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAMPHÒNG CHỐNG CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HOÀ BÌNH”, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAMI. CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HOÀ BÌNH”, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CÁC THẾ LỰCTHÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1. Những hiểu biết chung về “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ a. Khái niệm “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ - Khái niệm về “DBHB”: “DBHB” là chiến lược cơ bản của CNĐQ và các thế lực phản động, nhằm lật đổ chính trị-xã hội của các nước tiến bộ, trước hết là các nước XHCN từ bên trong, chủ yếu bằng cácphương pháp phi quân sự”. Như vậy, nội dung chính của DBHB là: + Sử dụng mọi thủ đoạn phi quân sự, kết hợp với răn đe quân sự để ngầm phá từ bêntrong, nhằm tạo ra các lực lượng chính trị đối lập núp dưới chiêu bài “tự do”, “dân chủ”,“nhân quyền”. + Kích động các mâu thuẫn tôn giáo, dân tộc, sắc tộc. + Triệt để khai thác và lợi dụng khó khăn, sai sót của Nhà nước, tạo nên sức ép ngày cànglớn buộc lãnh đạo Nhà nước phải từng bước chuyển hoá, thay đổi đường lối chính trị,nhường quyền lãnh đạo cho lực lượng đối lập. + Tác động của chiến lược DBHB là một trong những nguyên nhân đưa đến sự sụp đổcủa XHCN ở Đông Au và Liên Xô - Khái niệm bạo loạn lật đổ. Bạo loạn là hành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức của lực lượng phản động,gây rối trật tự an ninh xã hội, nhằm lật đổ chính quyền tiến bộ, thiết lập chính quyền phảnđộng ở địa phương và Trung ương. BLLĐ là một thủ đoạn của CNĐQ và các thế lực phảnđộng trong chiến lược DBHB để xoá bỏ CNXH ở Việt Nam. Như vậy, đặc trưng của BLLĐ + BLLĐ là hoạt động bằng bạo lực có tổ chức của CNĐQ và lực lượng phản động đểchống phá các nước tiến bộ trước hết là các nước XHCN. + Mục đích của BLLĐ nhằm lật đổ chính quyền tiến bộ, thiết lập chính quyền phảnđộng ở địa phương hoặc Trung ương. + DBHB là quá trình tạo nên những điều kiện, thời cơ cho BLLĐ. + Cả DBHB và BLLĐ đều cùng bản chất phản Cách mạng trong âm mưu chống phá cácnước tiến bộ, trước hết là các nước XHCN. - Khái niệm về gây rối. Gây rối là hành động quá khích cuả một số người làm mất ổn định trật tự, an toàn xã hội ở một khu vực (thường hẹp) trong một thời gian nhất định (thường là ngắn). Đối với gây rối cần chú ý: + Đặc điểm gây rối: thường diễn ra tự phát hoặc do các phần tử chống đối trong xã hộikích động, đôi khi lôi kéo được một bộ phận quần chúng tham gia. + Gây rối có thể bị địch lợi dụng như cuộc tập dượt hoặc bước mở màn cho BLLĐ. b. Quá trình hình thành phát triển chiến lược DBHB - Sau chiến tranh Thế giới thứ hai đến những năm 70 của thế kỷ XX. + Sau chiến tranh Thế giới thứ hai, CNXH phát triển thành hệ thống các nước XHCN,làm thay đổi căn bản tình hình so sánh lực lượng trên Thế giới. + Đế quốc Mĩ thực thi chiến lược toàn cầu “ngăn chặn”, nhằm ngăn chặn Cộng sản, làmsuy yếu, thu hẹp ảnh hưởng của Liên Xô và các nước XHCN. + Ngày 22/12/1946 người đại diện của Mĩ ở Liên Xô đã trình lên chính phủ Mĩ kế hoạchchống Liên Xô toàn diện: bao vây quân sự; phong toả kinh tế; lật đổ chính trị; có thể dùng vũlực can thiệp, kế hoạch đó được gọi là:”ngăn chăng phi vũ trang”. + Đa-lét giám đốc CIA cho rằng: lấy uy hiếp quân sự làm hậu thuẫn để tập trung xâmnhập về chính trị, kinh tế, tư tưởng, văn hoá đối với các nước XHCN, khiến các nước này tanrã từ bên trong, rút ngắn tuổi thọ của chủ nghĩa cộng sản. Như vậy, đến thập kỉ 50, ý tưởng DBHB đã được bổ sung cho chiến lược tiến công quânsự. + Những năm 60 tổng thống Kenedy đưa ra chiến lược hoà bình, với chính sách “mũi tênvà cành ô liu”. Từ đây, DBHB bước đầu trở thành chiến lược của CNĐQ và luôn đi bên cạnhsức mạnh quân sự. + Những năm 70, tổng thống Nixon (R.Nich-xơn) với chính sách “cây gậy và củ cà rốt”. Mĩvừa đe dọa bằng sức mạnh quân sự, vừa mua chuộc bằng lợi ích kinh tế nhằm khắc phục cácnước. Trên thực tế, một mặt tiếp xúc hoà hoãn với các nước XHCN. - Những năm 80, của thế kỷ XX đến nay + Những năm 80, các nước XHCN thực hiện cải tổ, cải cách, đổi mới, đây là một chủtrương đúng đắn làm cho XHCN phát triển. Nhưng quá trình thực hiện, có một số sai lầm,địch ráo riết tiến công nhằm làm các nước XHCN sụp đổ. + Năm 1988, R. Nixon xuất bản cuốn sách “1999 chiến thắng không cần chiến tranh”. Đólà cơ sở làm mốc cho sự hoàn chỉnh chiến lược DBHB về lí luận. + Năm 1989, tổng thống George Bush (cha) xúc tiến nhanh chiến lược toàn cầu “Vược trênngăn chặn”. DBHB được CNĐQ thực hiện ráo riết, nó trở thành một chiến lược tiến côngmạnh mẽ vào các nước XHCN Đông Au và Liên Xô. Như vậy, “DBHB” là một biện pháp, một thủ đoạn dần dần phát triển thành một chiếnlược hoàn chỉnh nằm trong chiến lược toàn cầu phản Cách mạng của CNĐQ, đứng đầu làMĩ. + Ngày nay, CNĐQ vẫn nuôi tham vọng thống trị thế gi ới, mưu đồ xoá bỏ cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chiến lược phÒng chống diễn biến hòa bình bảo loạn lật đổ chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa đế quốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 300 0 0
-
5 trang 232 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 229 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
57 trang 140 0 0
-
214 trang 131 0 0
-
11 trang 116 0 0
-
30 trang 113 0 0
-
Kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
11 trang 112 0 0