PHÒNG CHỐNG NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 253.17 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiễm khuẩn bệnh viện (nosocomial infection) là nhiễm khuẩn mắc phải gặp ởbệnh nhân sau khi nhập viện mà ở thời điểm nhập viện không có hoặc không nằm trong thời kỳ ủ bệnh. Triệu chứng của nhiễm khuẩn bệnh viện có thể xuất hiện sau khi xuất viện . Nhiễm khuẩn là một nguy cơ đối với bệnh nhân vì nó kéo dài thời gian nằm bệnh viện cùng với đau đớn và khó chịu cho bệnh nhân, gây mất thời gian làm việc và thu nhập của bệnh nhân cũng như người nhà, kèm với lo lắng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÒNG CHỐNG NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN PHÒNG CHỐNG NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆNI. ĐỊNH NGHĨA Nhiễm khuẩn bệnh viện (nosocomial infection) là nhiễm khuẩn mắc phải gặp ởbệnh nhân sau khi nhập viện mà ở thời điểm nhập viện không có hoặc không nằmtrong thời kỳ ủ bệnh. Triệu chứng của nhiễm khuẩn bệnh viện có thể xuất hiện saukhi xuất viện . Nhiễm khuẩn là một nguy cơ đối với bệnh nhân vì nó kéo dài thời gian nằmbệnh viện cùng với đau đớn và khó chịu cho bệnh nhân, gây mất thời gian làm việcvà thu nhập của bệnh nhân cũng như người nhà, kèm với lo lắng và các bất tiện.Ảnh hưởng kinh tế và xã hội của nhiễm khuẩn đối với bệnh viện và cộng đồng làđáng kể, do tăng chi phí nằm viện, thuốc men, quần áo, giảm tỉ lệ sử dụng giườngbệnh viện. Sự sử dụng rộng rãi kháng sinh điều trị có thể làm tăng sự xuất hiện cácchủng vi khuẩn kháng thuốc. Trong bệnh viện, nhất là tại khoa Săn Sóc Đặc Biệt - Hồi Sức Cấp Cứu, do sựgiảm đề kháng của các bệnh nhân yếu kết hợp với sự gia tăng độ tập trung cácchủng vi khuẩn gây bệnh, việc giữ gìn vệ sinh không đúng cách lại càng dễ gây racác đợt nhiễm khuẩn bùng phát, lan truyền nhanh chóng giữa các bệnh nhân, nhânviên, và thậm chí lan ra cả cộng đồng. 1II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NHIỄM KHUẨN MẮC PHẢI TRONGBỆNH VIỆN Việc phát hiện, ngăn ngừa và kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện có tầm quantrọng hàng đầu vì các nhiễm khuẩn này: Làm bệnh nhân yếu hơn và thậm chí có thể đưa tới tử vong.- Kéo dài thời gian nằm viện của bệnh nhân- Tăng phí tổn nằm viện.-III. SỰ LAN TRUYỀN CỦA NHIỄM KHUẨN TRONG BỆNH VIỆN 1. Tỉ lệ nhiễm khuẩn: Các thăm dò ở nhiều quốc gia cho thấy 5-10% các bệnh nhân bị một nhiễmkhuẩn nào đó trong khi họ ở trong bệnh viện. Các nhiễm khuẩn thường gặp là nhiễm trùng vết mổ, nhiễm trùng đường tiểu,nhiễm trùng ph ổi, da, tiêu hóa, du khuẩn huyết, nhiễm trùng huyết, nhiễm trùngcatheter. Để tiện theo dõi nhiễm khuẩn bệnh viện và so sánh, cần có các tiêu chuẩn củanhiễm khuẩn (Phụ lục 1). 2 2. Các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn trong bệnh viện Nguyên nhân chủ yếu gây nhiễm khuẩn bệnh viện là vi khuẩn, một ít trườnghợp do virus (ở khoa nhi), và nấm (khoa Hồi sức, BN sử dụng nhiều kháng sinh). Các vi khuẩn có ở mọi nơi, trong không khí, thức ăn, nước, bề mặt môi trường,trong các chủng vi khuẩn bình thường của người và thú vật. Do đó, vi khuẩn cómặt trên da, niêm mạc của bệnh nhân và nhân viên, ví dụ trong mũi, miệng vàđường tiêu hóa. Khả năng gây bệnh của vài loại vi khuẩn đặc biệt tùy thuộc độc lực của chúngvà đường vào cơ thể. Nó cũng phụ thuộc vào sức đề kháng với nhiễm khuẩn củabệnh nhân mà sức đề kháng này bị giảm đi nhiều ở BN trong bệnh viện. Do đó,những vi khuẩn vô hại ở người khỏe mạnh có thể gây bệnh ở các bệnh nhân nằmviện. Các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện thường đề kháng với kháng sinhhơn các vi khuẩn của nhiễm khuẩn mắc phải trong cộng đồng. 3. Nguồn gốc và ổ nhiễm trùng Con người là nguồn chính của các vi khuẩn gây nhiễm, là nhân viên và bệnh-nhân. Các bệnh nhân và nhân viên vào bệnh viện với tình trạng nhiễm khuẩn mắcphải trong cộng đồng có thể truyền nhiễm khuẩn đó cho người khác trong môitrường bệnh viện. Các dụng cu bị vấy nhiễm, đặc biệt nếu được dùng cho các kỹ thuật xâm lấn-như dụng cụ dùng trong lòng mạch, catheter và máy thở là nguồn nhiễm trùng. 3 Thức ăn là nguồn nhiễm trùng tiềm ẩn quan trọng. Tránh ngộ độc thức ăn cần-giữ vệ sinh khi chế biến, dự trữ thức ăn. Môi trường bệnh viện bị vấy nhiễm do vi khuẩn có thể gây nhiễm khuẩn trên-các bệnh nhân. Các vi khuẩn gây bệnh có thể còn sống và hoạt động được trongmột thời gian d ài trong môi trường sau khi được phóng xuất từ vật chủ, thí dụ vikhuẩn lao trong bụi, virus viêm gan siêu vi B trong giọt máu khô. Phải dọn vệ sinhmôi trường toàn diện và đều đặn để giảm số lượng vi khuẩn và các ổ nhiễm khuẩn.Khi làm vệ sinh, cần chú ý để không gieo rắc các vi khuẩn gây bệnh. Một nguồn nhiễm khuẩn ẩn từ môi trường là nước. Các tháp nước của hệ thốngđiều hòa không khí và các hệ thống nước ấm có thể liên quan tới đợt bùng phátnhiễm khuẩn. Các dịch truyền tĩnh mạch, dịch nuôi ăn qua đường tiêu hóa, các chất khử trùng,nước trong bộ phận làm ẩm của máy thở khi bị vấy nhiễm cũng có thể gây nhiễmkhuẩn trong bệnh viện. 4. Khả năng bị nhiễm khuẩn Các yếu tố làm tăng khả năng bị nhiễm khuẩn gồm: Bản chất của bệnh lý ban đầu: ung thư, viêm da ..- Trị liệu đang dùng: hóa trị liệu, corticoides.- Một số phẫu thuật: chỉnh hình, ghép cơ quan.- 4 Các tổn thương hở da: loét, bỏng, lỗ dò .- Các dụng cụ xâm lấn như thông tiểu đặt tại chỗ, mở khí quản, catheter, dụng cụ-nội mạch. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÒNG CHỐNG NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN PHÒNG CHỐNG NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆNI. ĐỊNH NGHĨA Nhiễm khuẩn bệnh viện (nosocomial infection) là nhiễm khuẩn mắc phải gặp ởbệnh nhân sau khi nhập viện mà ở thời điểm nhập viện không có hoặc không nằmtrong thời kỳ ủ bệnh. Triệu chứng của nhiễm khuẩn bệnh viện có thể xuất hiện saukhi xuất viện . Nhiễm khuẩn là một nguy cơ đối với bệnh nhân vì nó kéo dài thời gian nằmbệnh viện cùng với đau đớn và khó chịu cho bệnh nhân, gây mất thời gian làm việcvà thu nhập của bệnh nhân cũng như người nhà, kèm với lo lắng và các bất tiện.Ảnh hưởng kinh tế và xã hội của nhiễm khuẩn đối với bệnh viện và cộng đồng làđáng kể, do tăng chi phí nằm viện, thuốc men, quần áo, giảm tỉ lệ sử dụng giườngbệnh viện. Sự sử dụng rộng rãi kháng sinh điều trị có thể làm tăng sự xuất hiện cácchủng vi khuẩn kháng thuốc. Trong bệnh viện, nhất là tại khoa Săn Sóc Đặc Biệt - Hồi Sức Cấp Cứu, do sựgiảm đề kháng của các bệnh nhân yếu kết hợp với sự gia tăng độ tập trung cácchủng vi khuẩn gây bệnh, việc giữ gìn vệ sinh không đúng cách lại càng dễ gây racác đợt nhiễm khuẩn bùng phát, lan truyền nhanh chóng giữa các bệnh nhân, nhânviên, và thậm chí lan ra cả cộng đồng. 1II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NHIỄM KHUẨN MẮC PHẢI TRONGBỆNH VIỆN Việc phát hiện, ngăn ngừa và kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện có tầm quantrọng hàng đầu vì các nhiễm khuẩn này: Làm bệnh nhân yếu hơn và thậm chí có thể đưa tới tử vong.- Kéo dài thời gian nằm viện của bệnh nhân- Tăng phí tổn nằm viện.-III. SỰ LAN TRUYỀN CỦA NHIỄM KHUẨN TRONG BỆNH VIỆN 1. Tỉ lệ nhiễm khuẩn: Các thăm dò ở nhiều quốc gia cho thấy 5-10% các bệnh nhân bị một nhiễmkhuẩn nào đó trong khi họ ở trong bệnh viện. Các nhiễm khuẩn thường gặp là nhiễm trùng vết mổ, nhiễm trùng đường tiểu,nhiễm trùng ph ổi, da, tiêu hóa, du khuẩn huyết, nhiễm trùng huyết, nhiễm trùngcatheter. Để tiện theo dõi nhiễm khuẩn bệnh viện và so sánh, cần có các tiêu chuẩn củanhiễm khuẩn (Phụ lục 1). 2 2. Các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn trong bệnh viện Nguyên nhân chủ yếu gây nhiễm khuẩn bệnh viện là vi khuẩn, một ít trườnghợp do virus (ở khoa nhi), và nấm (khoa Hồi sức, BN sử dụng nhiều kháng sinh). Các vi khuẩn có ở mọi nơi, trong không khí, thức ăn, nước, bề mặt môi trường,trong các chủng vi khuẩn bình thường của người và thú vật. Do đó, vi khuẩn cómặt trên da, niêm mạc của bệnh nhân và nhân viên, ví dụ trong mũi, miệng vàđường tiêu hóa. Khả năng gây bệnh của vài loại vi khuẩn đặc biệt tùy thuộc độc lực của chúngvà đường vào cơ thể. Nó cũng phụ thuộc vào sức đề kháng với nhiễm khuẩn củabệnh nhân mà sức đề kháng này bị giảm đi nhiều ở BN trong bệnh viện. Do đó,những vi khuẩn vô hại ở người khỏe mạnh có thể gây bệnh ở các bệnh nhân nằmviện. Các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện thường đề kháng với kháng sinhhơn các vi khuẩn của nhiễm khuẩn mắc phải trong cộng đồng. 3. Nguồn gốc và ổ nhiễm trùng Con người là nguồn chính của các vi khuẩn gây nhiễm, là nhân viên và bệnh-nhân. Các bệnh nhân và nhân viên vào bệnh viện với tình trạng nhiễm khuẩn mắcphải trong cộng đồng có thể truyền nhiễm khuẩn đó cho người khác trong môitrường bệnh viện. Các dụng cu bị vấy nhiễm, đặc biệt nếu được dùng cho các kỹ thuật xâm lấn-như dụng cụ dùng trong lòng mạch, catheter và máy thở là nguồn nhiễm trùng. 3 Thức ăn là nguồn nhiễm trùng tiềm ẩn quan trọng. Tránh ngộ độc thức ăn cần-giữ vệ sinh khi chế biến, dự trữ thức ăn. Môi trường bệnh viện bị vấy nhiễm do vi khuẩn có thể gây nhiễm khuẩn trên-các bệnh nhân. Các vi khuẩn gây bệnh có thể còn sống và hoạt động được trongmột thời gian d ài trong môi trường sau khi được phóng xuất từ vật chủ, thí dụ vikhuẩn lao trong bụi, virus viêm gan siêu vi B trong giọt máu khô. Phải dọn vệ sinhmôi trường toàn diện và đều đặn để giảm số lượng vi khuẩn và các ổ nhiễm khuẩn.Khi làm vệ sinh, cần chú ý để không gieo rắc các vi khuẩn gây bệnh. Một nguồn nhiễm khuẩn ẩn từ môi trường là nước. Các tháp nước của hệ thốngđiều hòa không khí và các hệ thống nước ấm có thể liên quan tới đợt bùng phátnhiễm khuẩn. Các dịch truyền tĩnh mạch, dịch nuôi ăn qua đường tiêu hóa, các chất khử trùng,nước trong bộ phận làm ẩm của máy thở khi bị vấy nhiễm cũng có thể gây nhiễmkhuẩn trong bệnh viện. 4. Khả năng bị nhiễm khuẩn Các yếu tố làm tăng khả năng bị nhiễm khuẩn gồm: Bản chất của bệnh lý ban đầu: ung thư, viêm da ..- Trị liệu đang dùng: hóa trị liệu, corticoides.- Một số phẫu thuật: chỉnh hình, ghép cơ quan.- 4 Các tổn thương hở da: loét, bỏng, lỗ dò .- Các dụng cụ xâm lấn như thông tiểu đặt tại chỗ, mở khí quản, catheter, dụng cụ-nội mạch. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 151 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 96 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0