Phòng chống ô nhiễm chất dẻo phế thải như thế nào?
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 85.21 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta, chất dẻo tổng hợp có mặt ở khắp mọi nơi như túi xách tay, dép nhựa, thảm trải sàn, băng dính, bao túi gói hàng, dụng cụ văn phòng, v.v... Nói cách khác, trong cuộc sống của chúng ta, từ việc ăn, ở, đi lại đều gắn liền với các dụng cụ, phương tiện từ chất dẻo tổng hợp. Trong sản xuất công, nông nghiệp cũng không tách rời chất dẻo tổng hợp như bao bì trong sản xuất công nghiệp, màng mỏng trong suốt bảo vệ cây trồng,... Sau khi sử...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng chống ô nhiễm chất dẻo phế thải như thế nào? Phòng chống ô nhiễm chất dẻo phế thải như thế nào?Trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta, chất dẻo tổng hợp cómặt ở khắp mọi nơi như túi xách tay, dép nhựa, thảm trải sàn, băngdính, bao túi gói hàng, dụng cụ văn phòng, v.v... Nói cách khác,trong cuộc sống của chúng ta, từ việc ăn, ở, đi lại đều gắn liền vớicác dụng cụ, phương tiện từ chất dẻo tổng hợp. Trong sản xuấtcông, nông nghiệp cũng không tách rời chất dẻo tổng hợp như baobì trong sản xuất công nghiệp, màng mỏng trong suốt bảo vệ câytrồng,...Sau khi sử dụng, chất dẻo trở thành phế liệu. Trong các đống rác ởthành phố có đủ các loại túi gói lớn, nhỏ, trên các cánh đồng cónhiều mảnh vụn túi nhựa, nilon nhựa dùng để lợp vườn giữ nhiệt.Các sản phẩm chất dẻo tổng hợp kể trên phần lớn được sản xuất từpolyetylen hoặc polyvinyl. Bản thân hai chất này không độc hạinhưng các chất phụ gia pha trộn trong quá trình sản xuất thì rất độchại. Ðồ nhựa, túi gói hàng ngày bằng chất dẻo tổng hợp sau khithâm nhập vào môi trường rất khó phân hủy, phải sau rất nhiềunăm mới có thể bị phân hủy, một số loại nếu có phân hủy lại tan ranhiều chất độc hại làm ô nhiễm đất đai. Có nơi đã xảy ra hiệntượng trâu bò ăn phải các mảnh túi chất dẻo và bị ngộ độc.Làm thế nào để giải quyết vấn đề ô nhiễm chất dẻo phế thải? Biệnpháp được áp dụng đầu tiên là đốt cháy. Nhưng khi cháy, các khíđộc hại sản sinh ra như clo, hydroclorit,... bay vào không khí làm ônhiễm môi trường khí quyển.Do đốt cháy phế liệu chất dẻo không phải là phương pháp tối ưu,người ra đã chuyển sang biện pháp chôn sâu chúng trong lòng đất.Nhưng các phế liệu đó dù bị chôn sâu nhưng nếu có những trậnmưa lớn, động đất thì nó lại bị đưa lên mặt đất gây ô nhiễm môitrường. Do vậy, việc chôn sâu các phế liệu từ chất dẻo tổng hợpvẫn chưa phải là biện pháp thoả đáng. Một số nước trên thế giới đãxử lý nguồn chất dẻo phế thải bằng cách thu gom và tái sinh. Họcho thu nhặt phế thải chất dẻo rồi tái sinh thành sản phẩm mới.Biện pháp này tận dụng được nguyên liệu, nhưng vẫn không thểkhắc phục được ô nhiễm trong quá trình tái sinh phế thải chất dẻo,đồng thời chất lượng của sản phẩm tái sinh không tốt, chỉ sử dụngtrong phạm vi hẹp.Biện pháp tốt nhất là nghiên cứu sản xuất loại chất dẻo dễ phânhủy trong quá trình phân hủy không làm ô nhiễm môi trường.Nhưng biện pháp này rất khó thực hiện. Gần đây các nhà khoa họcMỹ đã nghiên cứu và sản xuất ra loại chất dẻo từ tinh bột và nước.Tinh bột được lấy từ lúa mì, khoai tây, gạo,.. và đạt được yêu cầutrong nguyên liệu không có bất kỳ chất độc hại nào. Khi loại chấtdẻo này chôn xuống đất, các loại vi sinh vật rất thích ăn và phângiải nhanh thành khí cacbonic và nước không gây ô nhiễm môitrường, và dù gia súc có ăn phải các mảnh vụn chất dẻo cũng vôhại. Thành quả này đang cổ vũ các nhà sản xuất tạo ra các loại chấtdẻo dễ phân giải nhằm đạt yêu cầu căn bản là không gây ô nhiễmmôi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng chống ô nhiễm chất dẻo phế thải như thế nào? Phòng chống ô nhiễm chất dẻo phế thải như thế nào?Trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta, chất dẻo tổng hợp cómặt ở khắp mọi nơi như túi xách tay, dép nhựa, thảm trải sàn, băngdính, bao túi gói hàng, dụng cụ văn phòng, v.v... Nói cách khác,trong cuộc sống của chúng ta, từ việc ăn, ở, đi lại đều gắn liền vớicác dụng cụ, phương tiện từ chất dẻo tổng hợp. Trong sản xuấtcông, nông nghiệp cũng không tách rời chất dẻo tổng hợp như baobì trong sản xuất công nghiệp, màng mỏng trong suốt bảo vệ câytrồng,...Sau khi sử dụng, chất dẻo trở thành phế liệu. Trong các đống rác ởthành phố có đủ các loại túi gói lớn, nhỏ, trên các cánh đồng cónhiều mảnh vụn túi nhựa, nilon nhựa dùng để lợp vườn giữ nhiệt.Các sản phẩm chất dẻo tổng hợp kể trên phần lớn được sản xuất từpolyetylen hoặc polyvinyl. Bản thân hai chất này không độc hạinhưng các chất phụ gia pha trộn trong quá trình sản xuất thì rất độchại. Ðồ nhựa, túi gói hàng ngày bằng chất dẻo tổng hợp sau khithâm nhập vào môi trường rất khó phân hủy, phải sau rất nhiềunăm mới có thể bị phân hủy, một số loại nếu có phân hủy lại tan ranhiều chất độc hại làm ô nhiễm đất đai. Có nơi đã xảy ra hiệntượng trâu bò ăn phải các mảnh túi chất dẻo và bị ngộ độc.Làm thế nào để giải quyết vấn đề ô nhiễm chất dẻo phế thải? Biệnpháp được áp dụng đầu tiên là đốt cháy. Nhưng khi cháy, các khíđộc hại sản sinh ra như clo, hydroclorit,... bay vào không khí làm ônhiễm môi trường khí quyển.Do đốt cháy phế liệu chất dẻo không phải là phương pháp tối ưu,người ra đã chuyển sang biện pháp chôn sâu chúng trong lòng đất.Nhưng các phế liệu đó dù bị chôn sâu nhưng nếu có những trậnmưa lớn, động đất thì nó lại bị đưa lên mặt đất gây ô nhiễm môitrường. Do vậy, việc chôn sâu các phế liệu từ chất dẻo tổng hợpvẫn chưa phải là biện pháp thoả đáng. Một số nước trên thế giới đãxử lý nguồn chất dẻo phế thải bằng cách thu gom và tái sinh. Họcho thu nhặt phế thải chất dẻo rồi tái sinh thành sản phẩm mới.Biện pháp này tận dụng được nguyên liệu, nhưng vẫn không thểkhắc phục được ô nhiễm trong quá trình tái sinh phế thải chất dẻo,đồng thời chất lượng của sản phẩm tái sinh không tốt, chỉ sử dụngtrong phạm vi hẹp.Biện pháp tốt nhất là nghiên cứu sản xuất loại chất dẻo dễ phânhủy trong quá trình phân hủy không làm ô nhiễm môi trường.Nhưng biện pháp này rất khó thực hiện. Gần đây các nhà khoa họcMỹ đã nghiên cứu và sản xuất ra loại chất dẻo từ tinh bột và nước.Tinh bột được lấy từ lúa mì, khoai tây, gạo,.. và đạt được yêu cầutrong nguyên liệu không có bất kỳ chất độc hại nào. Khi loại chấtdẻo này chôn xuống đất, các loại vi sinh vật rất thích ăn và phângiải nhanh thành khí cacbonic và nước không gây ô nhiễm môitrường, và dù gia súc có ăn phải các mảnh vụn chất dẻo cũng vôhại. Thành quả này đang cổ vũ các nhà sản xuất tạo ra các loại chấtdẻo dễ phân giải nhằm đạt yêu cầu căn bản là không gây ô nhiễmmôi trường.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
rác chất dẻo môi trường ô nhiễm moi trường xử lý chát thải.tìm hiểu chất dẻo nghiên cứu chất dẻoGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 239 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 212 0 0 -
138 trang 188 0 0
-
69 trang 117 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 110 0 0 -
14 trang 99 0 0
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 92 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 74 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng môi trường không khí của Công ty cổ phần Thép Toàn Thắng
54 trang 66 0 0 -
Tiểu luận: Quản lý môi trường nước
14 trang 65 0 0