Phòng chống rét cho cây trồng
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 90.60 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhu cầu nhiệt độ thích hợp cho sự nảy mầm của hạt giống lúa và cây mạ sinh trưởng tốt là 28-32 C. Hạt lạc, đậu tương, ngô, ớt, đậu các loại 20-30 C. Nếu nhiệt độ ngoài trời giảm xuống dưới 13 C kéo dài sẽ làm các loại hạt giống rau, màu bị thối hỏng, cây mạ ngừng sinh trưởng thân, lá. Nhiệt độ thấp dưới 10 C, rễ mạ ngừng sinh trưởng, không hút được nước và phân; nếu kéo dài trong 7-10 ngày mạ, lúa mới cấy sẽ bị chết rét. 1. CHỐNG RÉT CHO MẠ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng chống rét cho cây trồng Phòng chống rét cho cây trồngNhu cầu nhiệt độ thích hợp cho sự nảy mầm của hạt giống lúavà cây mạ sinh trưởng tốt là 28-32 C. Hạt lạc, đậu tương, ngô,ớt, đậu các loại 20-30 C. Nếu nhiệt độ ngoài trời giảm xuốngdưới 13 C kéo dài sẽ làm các loại hạt giống rau, màu bị thốihỏng, cây mạ ngừng sinh trưởng thân, lá. Nhiệt độ thấp dưới 10C, rễ mạ ngừng sinh trưởng, không hút được nước và phân; nếukéo dài trong 7-10 ngày mạ, lúa mới cấy sẽ bị chết rét.1. CHỐNG RÉT CHO MẠ XUÂN:Các biện pháp phòng chống rét cụ thể cho từng trà mạ như sau:Mạ xuân chính vụ: Nếu nhiệt độ thấp nhất trong ngày dưới130Ckéo dài, cần phải tưới đủ ẩm (độ ẩm bão hoà), rắc tro bếp mộtlớp mỏng (5kg/sào mạ) lên bề mặt luống mạ, dùng giấy nilonmàu trắng, trong trùm kín cho mạ. Giấy nilon có thể phủ lênkhung tre uốn theo hình vòm cống, đảm bảo khoảng cách ở giữaluống mạ với nilon cao ít nhất 0,4-0,5m. Sau khi hết đợt rét,nhiệt độ ngoài trời trên150C ta phải dỡ bỏ nilon ra ngay, đểchuẩn bị cấy cho kịp thời vụ.Mạ xuân muộn: Gieo từ 15/1- 15/2, trong thời điểm trọng tâmcác đợt rét đậm của năm nay. Để tăng tỷ lệ nảy mầm, tăng khảnăng chống rét cho mạ có thể ngâm thóc giống trong dung dịchchất tăng trưởng Vườn sinh thái nồng độ 0,03% đến no nước;không gieo mạ trong những ngày nhiệt độ dưới 13 C kéo dài,cần bảo quản mầm mạ trong nhà kín, tưới nước đủ ẩm, phủ baotải gai hay bao tải dứa tránh khô mầm (có thể bảo quản 5-7ngày), khi nào nghe dự báo thời tiết thấy trời ấm trên 13 C mớigieo; đảm bảo diện tích mạ sinh trưởng tốt, không bị chết rét, bàcon cần che phủ cho mạ bằng nilon trắng 100% diện tích đã gieotheo các phương pháp khác nhau (phương pháp gieo mạ ném,Tunel nền khô, Tunel nền ướt, Việt Nhật…), che nilon trênkhung hình vòm cống, không che phẳng trên mặt luống mạ. Đốivới mạ thâm canh không được bón thúc đạm, không mở nilon vàđem mạ đi cấy khi nhiệt độ ngoài trời dưới 150C. Nếu dược mạquá xấu, cần cây mạ cao để cấy chân trũng cần phun qua lá chomạ bằng các loại: Chất tăng trưởng Vườn sinh thái 2 lần, mỗilần cách nhau 5-7 ngày với nồng độ 5ml/15lít nước/sào mạ. Chấttăng trưởng Vườn sinh thái với 18 loại acide amin đặc hiệu, cácenzim hoạt hoá cần thiết cho sự sống được chiết xuất bởi côngnghệ Nano tiên tiến từ tảo biển, các nguyên tố đa, trung, vilượng cùng hệ thống vi sinh vật hữu ích giúp cho bộ rễ cây mạphát triển mạnh mẽ, tăng khả năng chống chịu với sâu, bệnh hạivà điều kiện thời tiết giá rét. Sử dụng chất tăng trưởng Vườnsinh thái cho mạ, lúa rút ngắn được thời gian sinh trưởng từ 7-10ngày do đó cho phép thời vụ gieo, cấy lúa vụ xuân kéo dài thêm7-10 ngày, điều đó rất có ý nghĩa trong tình hình hiện nay.Ngoài ra có thể sử dụng các loại phân bón qua lá tăng khả năngchống chịu khác như K-Humate; A-H 502/503; K-H 701/702;N-H 601/602...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng chống rét cho cây trồng Phòng chống rét cho cây trồngNhu cầu nhiệt độ thích hợp cho sự nảy mầm của hạt giống lúavà cây mạ sinh trưởng tốt là 28-32 C. Hạt lạc, đậu tương, ngô,ớt, đậu các loại 20-30 C. Nếu nhiệt độ ngoài trời giảm xuốngdưới 13 C kéo dài sẽ làm các loại hạt giống rau, màu bị thốihỏng, cây mạ ngừng sinh trưởng thân, lá. Nhiệt độ thấp dưới 10C, rễ mạ ngừng sinh trưởng, không hút được nước và phân; nếukéo dài trong 7-10 ngày mạ, lúa mới cấy sẽ bị chết rét.1. CHỐNG RÉT CHO MẠ XUÂN:Các biện pháp phòng chống rét cụ thể cho từng trà mạ như sau:Mạ xuân chính vụ: Nếu nhiệt độ thấp nhất trong ngày dưới130Ckéo dài, cần phải tưới đủ ẩm (độ ẩm bão hoà), rắc tro bếp mộtlớp mỏng (5kg/sào mạ) lên bề mặt luống mạ, dùng giấy nilonmàu trắng, trong trùm kín cho mạ. Giấy nilon có thể phủ lênkhung tre uốn theo hình vòm cống, đảm bảo khoảng cách ở giữaluống mạ với nilon cao ít nhất 0,4-0,5m. Sau khi hết đợt rét,nhiệt độ ngoài trời trên150C ta phải dỡ bỏ nilon ra ngay, đểchuẩn bị cấy cho kịp thời vụ.Mạ xuân muộn: Gieo từ 15/1- 15/2, trong thời điểm trọng tâmcác đợt rét đậm của năm nay. Để tăng tỷ lệ nảy mầm, tăng khảnăng chống rét cho mạ có thể ngâm thóc giống trong dung dịchchất tăng trưởng Vườn sinh thái nồng độ 0,03% đến no nước;không gieo mạ trong những ngày nhiệt độ dưới 13 C kéo dài,cần bảo quản mầm mạ trong nhà kín, tưới nước đủ ẩm, phủ baotải gai hay bao tải dứa tránh khô mầm (có thể bảo quản 5-7ngày), khi nào nghe dự báo thời tiết thấy trời ấm trên 13 C mớigieo; đảm bảo diện tích mạ sinh trưởng tốt, không bị chết rét, bàcon cần che phủ cho mạ bằng nilon trắng 100% diện tích đã gieotheo các phương pháp khác nhau (phương pháp gieo mạ ném,Tunel nền khô, Tunel nền ướt, Việt Nhật…), che nilon trênkhung hình vòm cống, không che phẳng trên mặt luống mạ. Đốivới mạ thâm canh không được bón thúc đạm, không mở nilon vàđem mạ đi cấy khi nhiệt độ ngoài trời dưới 150C. Nếu dược mạquá xấu, cần cây mạ cao để cấy chân trũng cần phun qua lá chomạ bằng các loại: Chất tăng trưởng Vườn sinh thái 2 lần, mỗilần cách nhau 5-7 ngày với nồng độ 5ml/15lít nước/sào mạ. Chấttăng trưởng Vườn sinh thái với 18 loại acide amin đặc hiệu, cácenzim hoạt hoá cần thiết cho sự sống được chiết xuất bởi côngnghệ Nano tiên tiến từ tảo biển, các nguyên tố đa, trung, vilượng cùng hệ thống vi sinh vật hữu ích giúp cho bộ rễ cây mạphát triển mạnh mẽ, tăng khả năng chống chịu với sâu, bệnh hạivà điều kiện thời tiết giá rét. Sử dụng chất tăng trưởng Vườnsinh thái cho mạ, lúa rút ngắn được thời gian sinh trưởng từ 7-10ngày do đó cho phép thời vụ gieo, cấy lúa vụ xuân kéo dài thêm7-10 ngày, điều đó rất có ý nghĩa trong tình hình hiện nay.Ngoài ra có thể sử dụng các loại phân bón qua lá tăng khả năngchống chịu khác như K-Humate; A-H 502/503; K-H 701/702;N-H 601/602...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật bón phân hướng dẫn bón phân kỹ thuật gieo giống chăm sóc cây trồng phòng bệnh cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0 -
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 34 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 33 0 0