Phòng chống rửa tiền: Những vấn đề còn nan giải
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 856.65 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nhằm đánh giá thực trạng hoạt động phòng, chống rửa tiền (PCRT) cũng như hạn chế của hoạt động này làm ảnh hưởng xấu đến việc điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước VN (NHNN) nói riêng và quản lý vĩ mô nền kinh tế của Chính phủ nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng chống rửa tiền: Những vấn đề còn nan giảiNghiên Cứu & Trao ĐổiPhòng chống rửa tiền:Những vấn đề còn nan giảiLê Thị Mận & nguyễn thanh giangTrường Đại học Kinh tế - Tài chính TP. HCMNhận bài: 20/09/2015 – Duyệt đăng: 05/11/2015Bài viết nhằm đánh giá thực trạng hoạt động phòng, chốngrửa tiền (PCRT) cũng như hạn chế của hoạt động này làmảnh hưởng xấu đến việc điều hành chính sách tiền tệ củaNgân hàng Nhà nước VN (NHNN) nói riêng và quản lý vĩ mô nền kinhtế của Chính phủ nói chung. Đặc biệt là từ sau khi Luật PCRT có hiệulực thi hành từ 01/01/2013 đến nay, qua đó đánh giá những mặt mạnhcũng như những hạn chế, những bất cập trong hoạt động PCRT. Bàiviết cũng dự báo về hiệu quả của hoạt động PCRT trong nước cũngnhư khả năng mở rộng hoạt động PCRT quốc tế của NHNN, từ đó tìmra giải pháp hữu hiệu nhất để hạn chế nạn rửa tiền.Từ khóa: Rửa tiền, phòng chống rửa tiền, hoạt động ngân hàng.1. Đặt vấn đềRửa tiền, tài trợ khủng bốđang là vấn nạn làm cả thế giớiđau đầu. Theo thống kê của QuỹTiền tệ Quốc tế, số tiền tội phạm“rửa” hàng năm khoảng 1.000đến 1.500 tỉ USD, trong đó 70%là tiền mặt. VN là một quốc giasử dụng tiền mặt chiếm tỷ trọnglớn trong tổng phương tiện thanhtoán, nên VN nằm trong sách đenvề rửa tiền.Trước vấn nạn rửa tiền xuyênquốc gia ngày càng tinh vi, đồngnghĩa với việc VN đang phải đươngđầu với tội phạm rửa tiền, nên hoạtđộng PCRT càng trở nên cấp báchvà đang là mối quan tâm hàng đầukhông chỉ với NHNN mà là củalãnh đạo tất cả các ban, ngành tạiVN. Rửa tiền không chỉ ảnh hưởngrất xấu đến sự lành mạnh về lưuthông tiền tệ của một quốc gia,làm giảm giá trị của nội tệ, làm ảnh78hưởng xấu đến sự phát triển kinhtế - xã hội của bất kỳ nước nào nếubị vấn nạn này hoành hành mà còngây ra những tác hại khôn lườngđối với kinh tế, xã hội và an ninhtoàn cầu. Việc tìm ra giải pháp đểhạn chế tiêu cực của nạn rửa tiềnlà việc làm cấp bách của chính phủcác nước nói chung và của ngânhàng trung ương (NHTW) nóiriêng.2. Cơ sở lý thuyết về rửa tiền vàphòng, chống rửa tiền2.1. Rửa tiềnCó thể hiểu rửa tiền theo mộttrong các cách sau đây:(i) Rửa tiền là hành động chuyểnlợi nhuận thu được từ những hoạtđộng phạm pháp sang lợi nhuậnhợp pháp.(ii) Rửa tiền là “chuyển trốntư bản” hay còn gọi là “vốn bay”(flight capital). Flight capital là vốnđược rút một cách cấp tốc khỏiPHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 25 (35) - Tháng 11-12/2015một nước. Rửa tiền còn được hiểulà “tiền nóng” là tiền được chuyểntừ một địa điểm này đến một địađiểm khác có thể do sự lo ngại vềcác chính sách của chính phủ, hoặcdo sự mất lòng tin vào chính phủkhi tại nước đó xảy ra những biếnđộng về kinh tế, chính trị.Liên quan trực tiếp việc rửa tiền,đó là Smurfing (Smurf), Smurf lànhững nhân vật giúp chuyển tiền từmột tổ chức này sang một tổ chứckhác, hoặc từ quốc gia này sangquốc gia khác. Hoạt động của cácsmurf thường liên quan đến ngườicầm đầu, gọi là Papa Smurf, ngườitrực tiếp chỉ đạo các Smurf gửi tiềnthu được từ buôn bán ma tuý tạinhiều các ngân hàng với số lượngnhỏ hơn số lượng tối thiểu mà cáctổ chức tài chính (TCTC) được yêucầu phải báo cáo.(iii) Theo Khoản 1, Điều 4,Chương 1, Luật PCRT (07/ 2012/QH13) rửa tiền là hành vi của tổNghiên Cứu & Trao Đổichức, cá nhân nhằm hợp pháp hóanguồn gốc của tài sản do phạm tộimà có.Hoạt động rửa tiền không chỉxảy ra ở các quốc gia có Luật Bímật ngân hàng; có những quy địnhvề tài chính, luật pháp lỏng lẻo;các quan chức, nhân viên của cácTCTC dễ bị mua chuộc, v.v. màrửa tiền còn thường xuyên xảy ratại những quốc gia có Luật PCRTcực kỳ nghiêm ngặt như Mỹ vàAnh.2.2. Một số vấn đề có liên quanđến phòng, chống rửa tiền- PCRT: là việc phòng ngừa,phát hiện, ngăn chặn, xử lý hànhvi rửa tiền được thực hiện theo quyđịnh của Luật PCRT.- Nguyên tắc PCRT: (i) Phảithực hiện theo quy định của phápluật trên cơ sở bảo đảm chủ quyền,an ninh quốc gia; bảo đảm hoạtđộng bình thường về kinh tế, đầutư; bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của tổ chức, cá nhân; chốnglạm quyền, lợi dụng việc PCRT đểxâm phạm quyền và lợi ích hợppháp của tổ chức, cá nhân có liênquan; và (ii) Các biện pháp PCRTphải được thực hiện đồng bộ, kịpthời; các hành vi rửa tiền phải đượcxử lý nghiêm minh. (theo Khoản1, Điều 5, Chương 1, Luật số 07/2012/QH13)- Chính sách của Nhà nước vềPCRT: (i) PCRT là trách nhiệmcủa Nhà nước và các cơ quan nhànước. Nhà nước khuyến khích tổchức, cá nhân trong nước và ngoàinước tham gia, hợp tác, tài trợcho hoạt động PCRT; (ii) Bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của tổchức, cá nhân tham gia PCRT; (iii)Ban hành chính sách thúc đẩy hợptác quốc tế trong PCRT; và (iv) Tổchức, cá nhân có thành tích trongcông tác PCRT được Nhà nướckhen thưởng. (theo Khoản 1, Điều6, Chương 1, Luật số 07/ 2012/QH13).2.3. Luật PCRT của một số nướctrên thế giớiMỹ: Nước có hệ thống luậtpháp về PCRT toàn diện và nghiêmkhắc nhất trên thế giới mà tất cảcác TCTC và nhân viên đều phảituân theo, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng chống rửa tiền: Những vấn đề còn nan giảiNghiên Cứu & Trao ĐổiPhòng chống rửa tiền:Những vấn đề còn nan giảiLê Thị Mận & nguyễn thanh giangTrường Đại học Kinh tế - Tài chính TP. HCMNhận bài: 20/09/2015 – Duyệt đăng: 05/11/2015Bài viết nhằm đánh giá thực trạng hoạt động phòng, chốngrửa tiền (PCRT) cũng như hạn chế của hoạt động này làmảnh hưởng xấu đến việc điều hành chính sách tiền tệ củaNgân hàng Nhà nước VN (NHNN) nói riêng và quản lý vĩ mô nền kinhtế của Chính phủ nói chung. Đặc biệt là từ sau khi Luật PCRT có hiệulực thi hành từ 01/01/2013 đến nay, qua đó đánh giá những mặt mạnhcũng như những hạn chế, những bất cập trong hoạt động PCRT. Bàiviết cũng dự báo về hiệu quả của hoạt động PCRT trong nước cũngnhư khả năng mở rộng hoạt động PCRT quốc tế của NHNN, từ đó tìmra giải pháp hữu hiệu nhất để hạn chế nạn rửa tiền.Từ khóa: Rửa tiền, phòng chống rửa tiền, hoạt động ngân hàng.1. Đặt vấn đềRửa tiền, tài trợ khủng bốđang là vấn nạn làm cả thế giớiđau đầu. Theo thống kê của QuỹTiền tệ Quốc tế, số tiền tội phạm“rửa” hàng năm khoảng 1.000đến 1.500 tỉ USD, trong đó 70%là tiền mặt. VN là một quốc giasử dụng tiền mặt chiếm tỷ trọnglớn trong tổng phương tiện thanhtoán, nên VN nằm trong sách đenvề rửa tiền.Trước vấn nạn rửa tiền xuyênquốc gia ngày càng tinh vi, đồngnghĩa với việc VN đang phải đươngđầu với tội phạm rửa tiền, nên hoạtđộng PCRT càng trở nên cấp báchvà đang là mối quan tâm hàng đầukhông chỉ với NHNN mà là củalãnh đạo tất cả các ban, ngành tạiVN. Rửa tiền không chỉ ảnh hưởngrất xấu đến sự lành mạnh về lưuthông tiền tệ của một quốc gia,làm giảm giá trị của nội tệ, làm ảnh78hưởng xấu đến sự phát triển kinhtế - xã hội của bất kỳ nước nào nếubị vấn nạn này hoành hành mà còngây ra những tác hại khôn lườngđối với kinh tế, xã hội và an ninhtoàn cầu. Việc tìm ra giải pháp đểhạn chế tiêu cực của nạn rửa tiềnlà việc làm cấp bách của chính phủcác nước nói chung và của ngânhàng trung ương (NHTW) nóiriêng.2. Cơ sở lý thuyết về rửa tiền vàphòng, chống rửa tiền2.1. Rửa tiềnCó thể hiểu rửa tiền theo mộttrong các cách sau đây:(i) Rửa tiền là hành động chuyểnlợi nhuận thu được từ những hoạtđộng phạm pháp sang lợi nhuậnhợp pháp.(ii) Rửa tiền là “chuyển trốntư bản” hay còn gọi là “vốn bay”(flight capital). Flight capital là vốnđược rút một cách cấp tốc khỏiPHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 25 (35) - Tháng 11-12/2015một nước. Rửa tiền còn được hiểulà “tiền nóng” là tiền được chuyểntừ một địa điểm này đến một địađiểm khác có thể do sự lo ngại vềcác chính sách của chính phủ, hoặcdo sự mất lòng tin vào chính phủkhi tại nước đó xảy ra những biếnđộng về kinh tế, chính trị.Liên quan trực tiếp việc rửa tiền,đó là Smurfing (Smurf), Smurf lànhững nhân vật giúp chuyển tiền từmột tổ chức này sang một tổ chứckhác, hoặc từ quốc gia này sangquốc gia khác. Hoạt động của cácsmurf thường liên quan đến ngườicầm đầu, gọi là Papa Smurf, ngườitrực tiếp chỉ đạo các Smurf gửi tiềnthu được từ buôn bán ma tuý tạinhiều các ngân hàng với số lượngnhỏ hơn số lượng tối thiểu mà cáctổ chức tài chính (TCTC) được yêucầu phải báo cáo.(iii) Theo Khoản 1, Điều 4,Chương 1, Luật PCRT (07/ 2012/QH13) rửa tiền là hành vi của tổNghiên Cứu & Trao Đổichức, cá nhân nhằm hợp pháp hóanguồn gốc của tài sản do phạm tộimà có.Hoạt động rửa tiền không chỉxảy ra ở các quốc gia có Luật Bímật ngân hàng; có những quy địnhvề tài chính, luật pháp lỏng lẻo;các quan chức, nhân viên của cácTCTC dễ bị mua chuộc, v.v. màrửa tiền còn thường xuyên xảy ratại những quốc gia có Luật PCRTcực kỳ nghiêm ngặt như Mỹ vàAnh.2.2. Một số vấn đề có liên quanđến phòng, chống rửa tiền- PCRT: là việc phòng ngừa,phát hiện, ngăn chặn, xử lý hànhvi rửa tiền được thực hiện theo quyđịnh của Luật PCRT.- Nguyên tắc PCRT: (i) Phảithực hiện theo quy định của phápluật trên cơ sở bảo đảm chủ quyền,an ninh quốc gia; bảo đảm hoạtđộng bình thường về kinh tế, đầutư; bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của tổ chức, cá nhân; chốnglạm quyền, lợi dụng việc PCRT đểxâm phạm quyền và lợi ích hợppháp của tổ chức, cá nhân có liênquan; và (ii) Các biện pháp PCRTphải được thực hiện đồng bộ, kịpthời; các hành vi rửa tiền phải đượcxử lý nghiêm minh. (theo Khoản1, Điều 5, Chương 1, Luật số 07/2012/QH13)- Chính sách của Nhà nước vềPCRT: (i) PCRT là trách nhiệmcủa Nhà nước và các cơ quan nhànước. Nhà nước khuyến khích tổchức, cá nhân trong nước và ngoàinước tham gia, hợp tác, tài trợcho hoạt động PCRT; (ii) Bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của tổchức, cá nhân tham gia PCRT; (iii)Ban hành chính sách thúc đẩy hợptác quốc tế trong PCRT; và (iv) Tổchức, cá nhân có thành tích trongcông tác PCRT được Nhà nướckhen thưởng. (theo Khoản 1, Điều6, Chương 1, Luật số 07/ 2012/QH13).2.3. Luật PCRT của một số nướctrên thế giớiMỹ: Nước có hệ thống luậtpháp về PCRT toàn diện và nghiêmkhắc nhất trên thế giới mà tất cảcác TCTC và nhân viên đều phảituân theo, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phòng chống rửa tiền Hoạt động ngân hàng Chính sách tiền tệ của ngân hàng Quản lý vĩ mô nền kinh tế Luật phòng chống rửa tiềnTài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 308 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 178 0 0 -
Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại - Bài 1: Tổng quan về ngân hàng và hoạt động ngân hàng
23 trang 148 0 0 -
Quản trị Ngân hàng Thương Mại - ThS. Thái Văn Đại
128 trang 134 0 0 -
Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại: Phần 1 - TS. Trương Quang Thông (chủ biên)
102 trang 116 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học đại cương: Phần 2
152 trang 102 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về xác định giá trị doanh nghiệp trong hoạt động tái cơ cấu tổ chức tín dụng
7 trang 100 0 0 -
Phân tích cơ bản - vàng và ngoại tệ
42 trang 97 0 0 -
8 trang 52 0 0
-
3 trang 48 0 0