Phòng chống tham quan ô lại thời Lê Thánh Tông: biện pháp và bài học lịch sử
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 257.73 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết liệt kê và phân tích một số biện pháp phòng chống thamquan ô lại thời vua Lê Thánh Tông. Những biện pháp phòng chống tham ô của Lê Thánh Tông tuy chỉ đạt được hiệu quả nhất định, không phát huy được hiệu quả lâu dài như mong muốn song đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho công cuộc phòng chống tham nhũng, sử dụng và quản lí đội ngũ cán bộ hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng chống tham quan ô lại thời Lê Thánh Tông: biện pháp và bài học lịch sửPhòng chống tham quan ô lại thời Lê Thánh Tông...PHÒNG CHỐNG THAM QUAN Ô LẠI THỜILÊ THÁNH TÔNG: BIỆN PHÁP VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬPHAN NGỌC HUYỀN *Tóm tắt: Bài viết liệt kê và phân tích một số biện pháp phòng chống thamquan ô lại thời vua Lê Thánh Tông. Những biện pháp phòng chống tham ô củaLê Thánh Tông tuy chỉ đạt được hiệu quả nhất định, không phát huy đượchiệu quả lâu dài như mong muốn song đã để lại nhiều bài học kinh nghiệmquý báu cho công cuộc phòng chống tham nhũng, sử dụng và quản lí độingũ cán bộ hiện nay như: phải kết hợp hài hòa giữa “trừng tham” và“dưỡng liêm”, trong đó cần chú trọng hoàn thiện hệ thống pháp luật vềphòng chống tham nhũng; bảo đảm tính nghiêm minh trong thực thi phápluật đối với các hành vi tham ô, hối lộ; thực hiện chính sách đãi ngộ hợp líđối với cán bộ, công chức nhằm hạn chế tham ô; huy động đông đảo cáctầng lớp xã hội tham gia phòng chống tham nhũng... “Ôn cố để tri tân”,cho đến nay, những bài học từ chính sách phòng chống tham quan ô lạicủa Lê Thánh Tông vẫn còn nguyên giá trị thời sự của nó.Từ khóa: Lê Thánh Tông, quan lại, tham ô, hối lộ, phòng chống.1. Một số biện pháp phòng chốngquan lại tham ô của Lê Thánh TôngTrong lịch sử Việt Nam, Lê ThánhTông được xem là một trong những vịvua có tư tưởng phòng chống tham quanô lại rất tích cực. Trong 38 năm trị vì(1460-1497), Lê Thánh Tông đã dànhnhiều tâm huyết cho việc tăng cường kỉcương pháp luật, cải cách thể chế hànhchính, chấn chỉnh bộ máy quan lại.Trong đó, việc phòng chống các hành vitham ô, hối lộ, thanh trừng bè lũ thamquan ô lại được nhà vua hết sức coitrọng và được thể hiện thông qua một sốbiện pháp sau:1.1. Giáo dục, cảnh tỉnh trăm quantừ bỏ thói tham ô nhũng nhiễuLê Thánh Tông hết sức coi trọngviệc giáo dục, cảnh tỉnh quan lại cáccấp với mong muốn bộ máy quan chứctrong triều đình chí công, vô tư, tránhxa được tệ nạn tham ô, hối lộ ở chốnquan trường.(*)Nhà vua đã nhiều lần dùng những lờitâm huyết để răn bảo triều thần, khuyênhọ sửa đức chính, bỏ tà tâm. Ông từngnhắc nhở Thái bảo Lê Lăng nên “cẩnthận về sau như trước, phải thanh liêm,phải công bằng”(1); từng cảnh tỉnh Tả đôTiến sĩ, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sưphạm Hà Nội.(1)Ngô Sĩ Liên và các sử thần thời Hậu Lê(2004), Đại Việt sử kí toàn thư, tập 2, Nxb Vănhóa - Thông tin, tr. 248.(*)65Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7 (68) - 2013đốc Lê Thọ Vực phải “hết lòng thành,bỏ lòng riêng”(2). Lê Thánh Tông luônhi vọng đội ngũ quan lại của mình vớinhận thức sâu sắc về nghĩa vụ của kẻ bềtôi, sẽ tự gạt bỏ lòng tham, sống liêmkhiết để không chỉ làm vẻ vang cho bảnthân, mà còn được vinh hiển cho dòngtộc. Tháng 9 năm Quang Thuận thứ 9(1468), nhà vua dụ Thượng thư Bộ HộNguyễn Cư Đạo rằng: “Ngươi nên hếtlòng hiệp sức, gắng sức báo đền ơnnước, chí công vô tư, ngăn lấp hối lộ.Được như thế thì ta được tiếng là vuabiết người, ngươi được tiếng là tôi hếttrung, vinh hiển cha mẹ, vẻ vang danhtiếng, rạng rỡ trong sử sách, nghĩ lạichẳng khoái lắm sao! Nếu không làmđược như thế, thì ta là vua không biếtngười, mà ngươi là tôi làm vì. Trong haiđiều ấy, ngươi chọn đằng nào thìchọn”(3).Lê Thánh Tông luôn đề cao ý thức tựgiác của quan lại trong việc tu tâm, rènđức và biết tự sửa chữa khuyết điểm củamình để tiến bộ. Nhà vua dù biết rõ mộtsố quan lại có hành vi tham nhũng, songvẫn cho họ cơ hội để sửa sai với hi vọnghọ sẽ nhận ra lỗi lầm mà tự sửa mình,không tái phạm nữa. Tháng 12 nămQuang Thuận thứ ba (1462), vua ban sắcdụ răn Đô đốc Nguyễn Như Hồi rằng:“Dương Quốc Minh bảo là Ngô Tây lấy30 lạng bạc đến đút lót cho bọn ngươi,ngươi sai vợ lẽ của ngươi nhận tiền, vàkhi trước nó đút lót cho cha ngươi là Xí50 lạng bạc, nay chuyển sang đút lótngươi, cộng là 80 lạng, hiện còn ở nhà66ngươi, ngươi lại không biết ư? Nay đặcsai tư lễ giám Nguyễn Áng đem sắc chỉđến bảo ngươi và đòi lấy số 80 lạng bạcđút lót ấy đem về. Ngươi có lỗi khônglấy việc đổi lỗi ấy làm ngại thì tất khôngcó tai vạ”(4). Năm Quang Thuận thứ năm(1464), Lê Thánh Tông lại có dụ cảnhtỉnh Thượng thư Bộ Binh Nguyễn VĩnhTích như sau: “Nay Dương Quốc Minhnói năm xưa có đem 34 lạng bạc dụ nàynhưng ta tự che giấu để cho ngươi tựđổi lỗi”(5).Mặc dù Lê Thánh Tông từng hết lờirăn bảo như vậy, nhưng những kẻ thamquan sâu mọt trong xã hội vẫn khôngchịu từ bỏ tà tâm của mình, để ngoài tainhững lời cảnh tỉnh của nhà vua.Khuyên răn chưa đủ, Lê Thánh Tôngthấy rõ cần phải dùng đến luật pháp đểnghiêm trị những kẻ tham quan ô lại.1.2. Thi hành chính sách bổng lộcđể hạn chế tham ô, hối lộXây dựng bộ máy quan liêu tất phảithiết lập chế độ bổng lộc. Việc làm thếnào để có được cơ chế đãi ngộ và chínhsách bổng lộc hợp lí nhằm hạn chế quanlại tham ô, phạm pháp có ý nghĩa quantrọng trong sự nghiệp trị quốc.Cổ nhân từng nói: “Đặt quan để làmviệc, tất phải có lương bổng để nuôi, rồiNgô Sĩ Liên và các sử thần thời Hậu Lê (2004 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng chống tham quan ô lại thời Lê Thánh Tông: biện pháp và bài học lịch sửPhòng chống tham quan ô lại thời Lê Thánh Tông...PHÒNG CHỐNG THAM QUAN Ô LẠI THỜILÊ THÁNH TÔNG: BIỆN PHÁP VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬPHAN NGỌC HUYỀN *Tóm tắt: Bài viết liệt kê và phân tích một số biện pháp phòng chống thamquan ô lại thời vua Lê Thánh Tông. Những biện pháp phòng chống tham ô củaLê Thánh Tông tuy chỉ đạt được hiệu quả nhất định, không phát huy đượchiệu quả lâu dài như mong muốn song đã để lại nhiều bài học kinh nghiệmquý báu cho công cuộc phòng chống tham nhũng, sử dụng và quản lí độingũ cán bộ hiện nay như: phải kết hợp hài hòa giữa “trừng tham” và“dưỡng liêm”, trong đó cần chú trọng hoàn thiện hệ thống pháp luật vềphòng chống tham nhũng; bảo đảm tính nghiêm minh trong thực thi phápluật đối với các hành vi tham ô, hối lộ; thực hiện chính sách đãi ngộ hợp líđối với cán bộ, công chức nhằm hạn chế tham ô; huy động đông đảo cáctầng lớp xã hội tham gia phòng chống tham nhũng... “Ôn cố để tri tân”,cho đến nay, những bài học từ chính sách phòng chống tham quan ô lạicủa Lê Thánh Tông vẫn còn nguyên giá trị thời sự của nó.Từ khóa: Lê Thánh Tông, quan lại, tham ô, hối lộ, phòng chống.1. Một số biện pháp phòng chốngquan lại tham ô của Lê Thánh TôngTrong lịch sử Việt Nam, Lê ThánhTông được xem là một trong những vịvua có tư tưởng phòng chống tham quanô lại rất tích cực. Trong 38 năm trị vì(1460-1497), Lê Thánh Tông đã dànhnhiều tâm huyết cho việc tăng cường kỉcương pháp luật, cải cách thể chế hànhchính, chấn chỉnh bộ máy quan lại.Trong đó, việc phòng chống các hành vitham ô, hối lộ, thanh trừng bè lũ thamquan ô lại được nhà vua hết sức coitrọng và được thể hiện thông qua một sốbiện pháp sau:1.1. Giáo dục, cảnh tỉnh trăm quantừ bỏ thói tham ô nhũng nhiễuLê Thánh Tông hết sức coi trọngviệc giáo dục, cảnh tỉnh quan lại cáccấp với mong muốn bộ máy quan chứctrong triều đình chí công, vô tư, tránhxa được tệ nạn tham ô, hối lộ ở chốnquan trường.(*)Nhà vua đã nhiều lần dùng những lờitâm huyết để răn bảo triều thần, khuyênhọ sửa đức chính, bỏ tà tâm. Ông từngnhắc nhở Thái bảo Lê Lăng nên “cẩnthận về sau như trước, phải thanh liêm,phải công bằng”(1); từng cảnh tỉnh Tả đôTiến sĩ, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sưphạm Hà Nội.(1)Ngô Sĩ Liên và các sử thần thời Hậu Lê(2004), Đại Việt sử kí toàn thư, tập 2, Nxb Vănhóa - Thông tin, tr. 248.(*)65Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7 (68) - 2013đốc Lê Thọ Vực phải “hết lòng thành,bỏ lòng riêng”(2). Lê Thánh Tông luônhi vọng đội ngũ quan lại của mình vớinhận thức sâu sắc về nghĩa vụ của kẻ bềtôi, sẽ tự gạt bỏ lòng tham, sống liêmkhiết để không chỉ làm vẻ vang cho bảnthân, mà còn được vinh hiển cho dòngtộc. Tháng 9 năm Quang Thuận thứ 9(1468), nhà vua dụ Thượng thư Bộ HộNguyễn Cư Đạo rằng: “Ngươi nên hếtlòng hiệp sức, gắng sức báo đền ơnnước, chí công vô tư, ngăn lấp hối lộ.Được như thế thì ta được tiếng là vuabiết người, ngươi được tiếng là tôi hếttrung, vinh hiển cha mẹ, vẻ vang danhtiếng, rạng rỡ trong sử sách, nghĩ lạichẳng khoái lắm sao! Nếu không làmđược như thế, thì ta là vua không biếtngười, mà ngươi là tôi làm vì. Trong haiđiều ấy, ngươi chọn đằng nào thìchọn”(3).Lê Thánh Tông luôn đề cao ý thức tựgiác của quan lại trong việc tu tâm, rènđức và biết tự sửa chữa khuyết điểm củamình để tiến bộ. Nhà vua dù biết rõ mộtsố quan lại có hành vi tham nhũng, songvẫn cho họ cơ hội để sửa sai với hi vọnghọ sẽ nhận ra lỗi lầm mà tự sửa mình,không tái phạm nữa. Tháng 12 nămQuang Thuận thứ ba (1462), vua ban sắcdụ răn Đô đốc Nguyễn Như Hồi rằng:“Dương Quốc Minh bảo là Ngô Tây lấy30 lạng bạc đến đút lót cho bọn ngươi,ngươi sai vợ lẽ của ngươi nhận tiền, vàkhi trước nó đút lót cho cha ngươi là Xí50 lạng bạc, nay chuyển sang đút lótngươi, cộng là 80 lạng, hiện còn ở nhà66ngươi, ngươi lại không biết ư? Nay đặcsai tư lễ giám Nguyễn Áng đem sắc chỉđến bảo ngươi và đòi lấy số 80 lạng bạcđút lót ấy đem về. Ngươi có lỗi khônglấy việc đổi lỗi ấy làm ngại thì tất khôngcó tai vạ”(4). Năm Quang Thuận thứ năm(1464), Lê Thánh Tông lại có dụ cảnhtỉnh Thượng thư Bộ Binh Nguyễn VĩnhTích như sau: “Nay Dương Quốc Minhnói năm xưa có đem 34 lạng bạc dụ nàynhưng ta tự che giấu để cho ngươi tựđổi lỗi”(5).Mặc dù Lê Thánh Tông từng hết lờirăn bảo như vậy, nhưng những kẻ thamquan sâu mọt trong xã hội vẫn khôngchịu từ bỏ tà tâm của mình, để ngoài tainhững lời cảnh tỉnh của nhà vua.Khuyên răn chưa đủ, Lê Thánh Tôngthấy rõ cần phải dùng đến luật pháp đểnghiêm trị những kẻ tham quan ô lại.1.2. Thi hành chính sách bổng lộcđể hạn chế tham ô, hối lộXây dựng bộ máy quan liêu tất phảithiết lập chế độ bổng lộc. Việc làm thếnào để có được cơ chế đãi ngộ và chínhsách bổng lộc hợp lí nhằm hạn chế quanlại tham ô, phạm pháp có ý nghĩa quantrọng trong sự nghiệp trị quốc.Cổ nhân từng nói: “Đặt quan để làmviệc, tất phải có lương bổng để nuôi, rồiNgô Sĩ Liên và các sử thần thời Hậu Lê (2004 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phòng chống tham quan ô lại Tham quan ô lại Lê Thánh Tông Biện pháp chống tham quan ô lại Bài học lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
73 trang 43 1 0
-
73 trang 31 0 0
-
58 trang 30 0 0
-
Lê Thánh Tông - Thời đại và tiếng vang lịch sử
10 trang 24 0 0 -
10 trang 21 0 0
-
109 trang 20 0 0
-
đại việt sử lược Thế Kỷ 14 (1377 - 1388)
112 trang 18 0 0 -
109 trang 18 1 0
-
5 trang 18 0 0
-
216 trang 18 0 0