Phòng chống tội phạm công nghệ cao đáp ứng nhu cầu cải cách tư pháp
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 504.76 KB
Lượt xem: 39
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở phân tích những điểm mới của Bộ luật hình sự Việt Nam về các tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, so sánh với các quy định của pháp luật hình sự trước đây, bài viết xác định được tầm quan trọng của việc bảo vệ an ninh trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Trên cơ sở xác định được nhóm tội phạm này vừa mang đặc điểm và tính chất của tội phạm xuyên quốc gia, vừa xâm hại tới nhiều quan hệ xã hội khác nhau, bài viết cũng sẽ đề xuất một số giải pháp có tính khoa học và thực tiễn góp phần vào công cuộc cải cách tư pháp hình sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng chống tội phạm công nghệ cao đáp ứng nhu cầu cải cách tư pháp PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ CAO ĐÁP ỨNG NHU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP Hà Lệ Thủy TÓM TẮT: Tội phạm công nghệ cao hay còn được gọi là tội phạm mạng chính là cáctội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông theo quy định của pháp luậthình sự. Tính mới của loại tội phạm này thể hiện ở chỗ các tội phạm này luôn gắn với cácthiết bị công nghệ cao, đòi hỏi người thực hiện phải có kiến thức về máy tính và có sự cậpnhật liên tục về sự thay đổi và phát triển của khoa học công nghệ. Do đó, chủ thể phát hiệnvà xử lý tội phạm cũng đòi hỏi phải là người am hiểu, có kiến thức hoặc kinh nghiệm tronglĩnh vực công nghệ thông tin. Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm2017 đã có những quy định mới và tội phạm hóa một số hành vi liên quan đến lĩnh vực côngnghệ thông tin. Điều đó cho thấy sự quan tâm và chú trọng của nhà nước đến việc đấu tranhphòng chống các tội phạm công nghệ cao và cũng cho thấy được chính sách của Nhà nướctrong việc tăng cường bảo vệ an ninh mạng vốn có sự ảnh hưởng không nhỏ đến an ninh khuvực và thế giới. Trên cơ sở phân tích những điểm mới của Bộ luật hình sự Việt Nam về các tội phạmtrong lĩnh vực công nghệ thông tin, so sánh với các quy định của pháp luật hình sự trướcđây, bài viết xác định được tầm quan trọng của việc bảo vệ an ninh trong lĩnh vực côngnghệ thông tin. Trên cơ sở xác định được nhóm tội phạm này vừa mang đặc điểm và tínhchất của tội phạm xuyên quốc gia, vừa xâm hại tới nhiều quan hệ xã hội khác nhau, bài viếtcũng sẽ đề xuất một số giải pháp có tính khoa học và thực tiễn góp phần vào công cuộc cảicách tư pháp hình sự. Từ khóa: an ninh phi truyền thống, an ninh mạng, tội phạm công nghệ cao, tội phạmtrong lĩnh vực công nghệ thông tin ABSTRACT: High-tech crime, also known as cybercrime, is crimes in informationtechnology and telecommunications networks in accordance with the criminal law. Thenovelty of this type of crime is reflected in the fact that these crimes are always associated TS. GVC. Phó Trưởng Khoa Luật hình sự, Trường Đại học luật, Đại học Huế; Email:thuyhl@hul.edu.vn 185with high-tech equipment, requiring the operator to have knowledge of computers and tohave constant updates on the changes and development. development of science andtechnology. Therefore, criminal detection and handling entities are also required to beknowledgeable, knowledgeable or experienced in the information technology field. TheVietnam Criminal Code 2015 amended and supplemented in 2017 had new regulations andcriminalized a number of acts related to the information technology sector. This shows theattention and attention of the state to the fight against high-tech crimes and also shows thatthe States policy in enhancing cybersecurity protection has an impact small to regional andworld security. Based on the analysis of new points of the Vietnam Penal Code on crimes in theinformation technology sector, compared with previous criminal law provisions, the articleidentifies the importance of security protection in the information technology sector. On thebasis of determining that this criminal group has the characteristics and nature oftransnational crime and harms many different social relations, the article will also proposea number of scientific solutions, the article will also propose a number of scientific andpractical solutions to contribute to the criminal justice reform. Keywords: non-traditional security, cybersecurity, high-tech crime, informationtechnology crime1. Khái niệm tội phạm công nghệ cao Từ trước đến nay, nghiên cứu các tài liệu pháp lý, có thể thấy rằng, hầu hết các tàiliệu đều nhắc đến và sử dụng các thuật ngữ khác nhau khi đề cập đến tội phạm công nghệcao. Chẳng hạn các thuật ngữ như: tội phạm máy tính (computer crime), tội phạm mạng(cybercrime), tội phạm sử dụng công nghệ cao (high-tech crime) được dùng để chỉ tội phạmcó yếu tố công nghệ cao. Do đó việc xác định tội phạm công nghệ cao là như thế nào, đượchiểu theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp có có ý nghĩa nhất định, để từ đó xác định được mụcđích phòng ngừa cho phù hợp. Với việc sử dụng thuật ngữ “tội phạm công nghệ cao”, hiện nay luật pháp của nhiềunước trên thế giới như Australia, Mỹ, Anh đã có định nghĩa liên quan đến tội phạm này.Chẳng hạn như trong luật hình sự năm 1995 của Australia quy định tội phạm công nghệ cao 186“là sự xâm nhập máy tính một cách trái phép; sự sửa đổi trái phép dữ liệu bao gồm việc pháhủy dữ liệu; tấn công từ chối dịch vụ (DoS); Tấn công từ chối dịch vụ phân tán (DdoS) có sửdụng botnets; tạo ra và phân phối phần mềm độc hại”1. Tội phạm công nghệ cao đượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng chống tội phạm công nghệ cao đáp ứng nhu cầu cải cách tư pháp PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ CAO ĐÁP ỨNG NHU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP Hà Lệ Thủy TÓM TẮT: Tội phạm công nghệ cao hay còn được gọi là tội phạm mạng chính là cáctội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông theo quy định của pháp luậthình sự. Tính mới của loại tội phạm này thể hiện ở chỗ các tội phạm này luôn gắn với cácthiết bị công nghệ cao, đòi hỏi người thực hiện phải có kiến thức về máy tính và có sự cậpnhật liên tục về sự thay đổi và phát triển của khoa học công nghệ. Do đó, chủ thể phát hiệnvà xử lý tội phạm cũng đòi hỏi phải là người am hiểu, có kiến thức hoặc kinh nghiệm tronglĩnh vực công nghệ thông tin. Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm2017 đã có những quy định mới và tội phạm hóa một số hành vi liên quan đến lĩnh vực côngnghệ thông tin. Điều đó cho thấy sự quan tâm và chú trọng của nhà nước đến việc đấu tranhphòng chống các tội phạm công nghệ cao và cũng cho thấy được chính sách của Nhà nướctrong việc tăng cường bảo vệ an ninh mạng vốn có sự ảnh hưởng không nhỏ đến an ninh khuvực và thế giới. Trên cơ sở phân tích những điểm mới của Bộ luật hình sự Việt Nam về các tội phạmtrong lĩnh vực công nghệ thông tin, so sánh với các quy định của pháp luật hình sự trướcđây, bài viết xác định được tầm quan trọng của việc bảo vệ an ninh trong lĩnh vực côngnghệ thông tin. Trên cơ sở xác định được nhóm tội phạm này vừa mang đặc điểm và tínhchất của tội phạm xuyên quốc gia, vừa xâm hại tới nhiều quan hệ xã hội khác nhau, bài viếtcũng sẽ đề xuất một số giải pháp có tính khoa học và thực tiễn góp phần vào công cuộc cảicách tư pháp hình sự. Từ khóa: an ninh phi truyền thống, an ninh mạng, tội phạm công nghệ cao, tội phạmtrong lĩnh vực công nghệ thông tin ABSTRACT: High-tech crime, also known as cybercrime, is crimes in informationtechnology and telecommunications networks in accordance with the criminal law. Thenovelty of this type of crime is reflected in the fact that these crimes are always associated TS. GVC. Phó Trưởng Khoa Luật hình sự, Trường Đại học luật, Đại học Huế; Email:thuyhl@hul.edu.vn 185with high-tech equipment, requiring the operator to have knowledge of computers and tohave constant updates on the changes and development. development of science andtechnology. Therefore, criminal detection and handling entities are also required to beknowledgeable, knowledgeable or experienced in the information technology field. TheVietnam Criminal Code 2015 amended and supplemented in 2017 had new regulations andcriminalized a number of acts related to the information technology sector. This shows theattention and attention of the state to the fight against high-tech crimes and also shows thatthe States policy in enhancing cybersecurity protection has an impact small to regional andworld security. Based on the analysis of new points of the Vietnam Penal Code on crimes in theinformation technology sector, compared with previous criminal law provisions, the articleidentifies the importance of security protection in the information technology sector. On thebasis of determining that this criminal group has the characteristics and nature oftransnational crime and harms many different social relations, the article will also proposea number of scientific solutions, the article will also propose a number of scientific andpractical solutions to contribute to the criminal justice reform. Keywords: non-traditional security, cybersecurity, high-tech crime, informationtechnology crime1. Khái niệm tội phạm công nghệ cao Từ trước đến nay, nghiên cứu các tài liệu pháp lý, có thể thấy rằng, hầu hết các tàiliệu đều nhắc đến và sử dụng các thuật ngữ khác nhau khi đề cập đến tội phạm công nghệcao. Chẳng hạn các thuật ngữ như: tội phạm máy tính (computer crime), tội phạm mạng(cybercrime), tội phạm sử dụng công nghệ cao (high-tech crime) được dùng để chỉ tội phạmcó yếu tố công nghệ cao. Do đó việc xác định tội phạm công nghệ cao là như thế nào, đượchiểu theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp có có ý nghĩa nhất định, để từ đó xác định được mụcđích phòng ngừa cho phù hợp. Với việc sử dụng thuật ngữ “tội phạm công nghệ cao”, hiện nay luật pháp của nhiềunước trên thế giới như Australia, Mỹ, Anh đã có định nghĩa liên quan đến tội phạm này.Chẳng hạn như trong luật hình sự năm 1995 của Australia quy định tội phạm công nghệ cao 186“là sự xâm nhập máy tính một cách trái phép; sự sửa đổi trái phép dữ liệu bao gồm việc pháhủy dữ liệu; tấn công từ chối dịch vụ (DoS); Tấn công từ chối dịch vụ phân tán (DdoS) có sửdụng botnets; tạo ra và phân phối phần mềm độc hại”1. Tội phạm công nghệ cao đượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
An ninh phi truyền thống An ninh mạng Tội phạm công nghệ cao Tội phạm công nghệ thông tin Bộ luật hình sự Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 332 1 0
-
74 trang 251 4 0
-
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 206 0 0 -
Hoàn thiện quy định về hình phạt cảnh cáo trong Bộ luật hình sự Việt Nam
11 trang 178 0 0 -
Bài thuyết trình: Ecommerce Security - An ninh mạng/ Bảo mật trong thương mại điện tử
35 trang 140 0 0 -
Bàn về trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong Dự thảo sửa đổi Bộ luật Hình sự Việt Nam hiện nay
4 trang 130 0 0 -
5 trang 128 0 0
-
Đề cương bài giảng học phần An ninh mạng
6 trang 93 0 0 -
Bài giảng Thiết kế hệ thống mạng LAN - Chương 4: Quy trình thiết kế mạng LAN
55 trang 87 0 0 -
77 trang 85 1 0