Thông tin tài liệu:
Tuyến mồ hôi được điều hành bởi hệ thần kinh phó giao cảm. Khi hệ thần kinh này bị kích thích, sẽ thúc đẩy các tuyến mồ hôi thải ra nhiều mồ hôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng chứng mồ hôi "trộm" ở trẻPhòng chứng mồ hôi trộm ở trẻ Tuyến mồ hôi được điều hành bởi hệ thần kinh phó giao cảm. Khi hệ thần kinh này bị kích thích, sẽ thúc đẩy các tuyến mồ hôi thải ra nhiều mồ hôi. Ra nhiều mồ hôi trongmột số trường hợp là có lợi, khi người bệnh đang bịsốt, việc toát mồ hôi sẽ giúp người bệnh thấy mát mẻ,dễ chịu hơn.Nhưng phần lớn trường hợp ra mồ hôi “trộm” ở trẻ làcó hại. Vì khi mồ hôi ra quá nhiều và liên tục, cơ thểsẽ mất đi một lượng nước và muối. Sự mất nước vàmuối sẽ khiến cơ thể trẻ yếu đi, người mệt hơn. Nếuhiện tượng đó kéo dài cơ thể trẻ sẽ bị suy kiệt. Đểhạn chế tình trạng ra mồ hôi “trộm” ở trẻ, các bà mẹcần lưu ý:- Giữ cơ thể trẻ thoáng mát, hạn chế các thức ăn sinhnhiệt, bổ sung các chất mát. Cho trẻ chơi đùa dướibóng râm và tắm rửa sạch sẽ hàng ngày.- Hạn chế các thức ăn sinh nhiệt như mỡ, thịt bò, tômcua, cá biển... Trong các loại trái cây cũng có một sốđược coi là thức ăn “nóng” như mít, sầu riêng, xoài...Các thức ăn này nhiều năng lượng nhưng lại sinhnhiệt, do đó dễ làm cho cơ thể có nhiều mồ hôi, cóthể gây ngứa hoặc mụn ngoài da.- Dùng thêm các chất mát, tức rau tươi, trái cây (trừnhững loại quả “nóng”) hoặc các loại thảo mộc nhưactiso, rau má, cải bẹ... Cần kiên nhẫn dùng trongnhiều ngày.